Thứ Ba, 24 tháng 3, 2020

PRESCRIPTION FOR THE RESCUE OF THE MEKONG: GRAY MATTER WITH A VOICE



Ngô Thế Vinh at the foot of the Manwan Dam 1,500 MW, the first mainstream dam of the Yunnan Cascades on the Lancang-Mekong. [photo by NVH 2002]

Foreword:  We are already in 2020, yet a number of articles were recently uploaded on the Internet in which their author argued that because only 16% of the Mekong River’s current flow comes from China, the impacts of the series of dams in the Yunnan Cascades would be negligible. This is an attempt to cover up the devastating impacts Beijing brings to bear on the Mekong River over the past three decades. Starting with the building of the series of dams in the Yunnan Cascades, China has set in motion the destruction of the long-term balance of the entire ecosystem in the Mekong Basin. In addition to the more than 30 billion cubic meters of water retained in the reservoirs of the dams [in 2016], a very large quantity of alluvia was also prevented from flowing down to the Mekong Delta. Lack of fresh water, absence of alluvia, invasion of seawater due to rising sealevel, the entire Mekong River Delta, the cradle of the Civilization of Orchards, may face the bleak future of being transformed one day into barren lands because of desertification.

That is the distressful prospect confronting the 20 million inhabitants in the 13 provinces of the Mekong Delta during the first three months of the current year 2020. This "Interview with Ngô Thế Vinh MD – the explorer of the 4.800 km long Mekong River" conducted by environment correspondent Lê Quỳnh was first published in the newspaper Người Đô Thị [4/25/2016] under the heading: “Vũ khí giải cứu Mekong: chất xám và tiếng nói.” The content of that interview proves it is still relevant to current events. It gives an answer to the gratuitous argument that Mekong River Drained Dry is not the result of the series of hydroelectric mega-dams built by China. Viet Ecology Foundation

Interview with Dr. Ngô Thế Vinh – the explorer of the 4.800 km long Mekong River

ON APRIL 25, 2016 BY LÊ QUỲNH

From the Editor. With almost two decades of involvement with the issues pertaining to the Mekong River and the Mekong Delta, Ngô Thế Vinh MD authored two books about this river: “The Mekong Drained Dry, The East Sea in Turmoil” and “Mekong – the Occluding River”.  Throughout that time, he remains an environmentalist committed and unrelenting. He undertook several trips to explore the 4,800 km long Mekong River from Tibet all the way to the East Sea. Người Đô Thị conducts this interview with Doctor Ngô Thế Vinh on the hot topics that are facing the Mekong River and Mekong Delta.

*

VŨ KHÍ GIẢI CỨU MEKONG: CHẤT XÁM VÀ TIẾNG NÓI



Ngô Thế Vinh đứng bên chân con đập Mạn Loan 1,500 MW, con đập dòng chính đầu tiên trong chuỗi đập bậc thềm Vân Nam trên sông Lancang-Mekong. [photo by NVH 2002]

Lời Giới Thiệu:  Đã tới năm 2020, mà vẫn còn một số bài viết mới phát tán trên mạng, và tác giả bài viết ấy chỉ dựa vào con số 16% lượng nước sông Mekong đổ xuống từ Trung Quốc, để bảo rằng ảnh hưởng chuỗi đập khổng lồ Vân Nam là không đáng kể, đó như một biện minh che chắn cho những việc làm sai trái của Bắc Kinh trên dòng Mekong trong suốt hơn 3 thập niên qua. Xây chuỗi đập bậc thềm Vân Nam, Trung Quốc đã khởi đầu phá hủy sự cân bằng bền vững của toàn hệ sinh thái lưu vực sông Mekong. Dung lượng các hồ chứa Vân Nam ngoài khả năng giữ hơn 30 tỉ mét khối nước [thời điểm 2016], còn chặn lại một trữ lượng rất lớn phù sa không cho xuống tới hạ lưu. Thiếu nguồn nước ngọt, thiếu phù sa lại thêm ngập mặn với nước biển dâng, cả một vùng châu thổ phì nhiêu ĐBSCL, cái nôi của một nền văn minh miệt vườn, có tương lai trở thành một vùng đất chết do sa mạc hóa. Đó là tình cảnh bi thương của 20 triệu cư dân 13 tỉnh Miền Tây 3 tháng đầu năm 2020 hiện nay. Bài "Phỏng vấn Bs Ngô Thế Vinh - người đi dọc 4,800 km sông Mekong" được phóng viên môi trường Lê Quỳnh thực hiện, đã được đăng trên báo in Người Đô Thị [25/04/2016] với tiêu đề: “Vũ khí giải cứu Mekong: chất xám và tiếng nói”, bài phỏng vấn đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự, cũng để trả lời quan điểm sai trái cho rằng Cửu Long Cạn Dòng không phải do Trung Cộng xây chuỗi đập thuỷ điện trên thượng nguồn. [Viet Ecology Foundation]

LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.
*

Chủ Nhật, 15 tháng 3, 2020

THE WORLD WATER DAY 2020 A MEKONG DELTA MIRED IN POLLUTION AND RAVAGED BY DROUGHT

Water, water, everywhere,  
Nor any drop to drink  
[Samuel Taylor Coleridge 1772-1834] 

To the 20 million inhabitants of the Mekong Delta  
and The Friends of the Mekong Group  

NGÔ THẾ VINH MD  

DROUGHT AND POLLUTION IN THE 13 PROVINCES OF THE MEKONG DELTA 

On a ferryboat going from Đại Ngãi to Cù lao Dung, the waves splattered all over leaving a salty taste on the lips of the passengers on board. Water can be seen all around. But only the brackish water that invades all the canals and waterways in the area. The locals are scrambling to buy jars of fresh drinkingwater. This encroachment of seawater leaves the rice fields parched, the fruit trees in the orchards with rotten roots, and the farmers deprived of income. 

My fellow travelling companion who stands by my side teaches a class about Environment and Natural Resources at the University of Cần Thơ. He explains to me: “Even during the highwater influx, the fresh water is undrinkable because the river is extremely polluted.” He leaves it up to me to understand that all this is due to industrial waste discharged from the factories along the riverbanks, chemical fertilizers from the rice fields, and worst of all, waste from residential areas.  

That is the situation facing the almost 20 million inhabitants of the Mekong Delta. They have to live with a polluted river and now, in the very first two months of 2020, they are hearing ominous tidings that the oncoming drought will come early and be more serious than that of 2016. This accounts for the saying “Water, water, everywhere, Nor anydrop to drink.Yet, the Mekong Delta is receiving more water per-capita than any other region in the country. Everywhere you turn, you are surrounded by water but the dirty and salty water. The biggest challenge is how can this polluted water be treated and rendered safe for everyday use.  

The reader is just given a bird-view picture taken from a slow moving camera in outer space of a sinking ship amidst of climate change. It depicts an excruciatingly slow but sure death of the mighty Mekong River, the 11th longest river in the world endowed with a rich ecosystem second only to the Amazon River with its entire delta being slowly submerged under a rising sea level.