Thứ Sáu, 27 tháng 11, 2020

SA BLESSURE NON-SAIGNANTE

Trần Mộng Tú  

(Gửi Tác Giả Mặt Trận Ở Saigon - Ngô Thế Vinh)

Il avait fait adieu à la guerre
Mais la guerre ne l’avait jamais quitté
C’était juste comme un fer chauffé
Pressé rouge ardent contre son sein jusqu’ à son coeur
Il courbait la tête vers sa poitrine et soigneusement pelait les croûtes
Les pelures se détachaient comme des feuillets
Les feuillets remplis de blessures
Les villages désolés et abandonnés
Le terrain ravagé par les cratères des bombes de B52
pas d’ombre d’un seul enfant
Ni même une personne âgée en vue
Y a t’il d’autre chose aussi douloureuse

VẾT THƯƠNG KHÔNG CHẢY MÁU CỦA CHÀNG

HIS NON-BLEEDING WOUND

SA BLESSURE NON-SAIGNANTE

Trần Mộng Tú

(Gửi Tác Giả Mặt Trận Ở Saigon - Ngô Thế Vinh)


 

Chàng đã ra khỏi chiến tranh
He bade farewell to the war
Il avait fait adieu à la guerre
  Nhưng chiến tranh không ra khỏi chàng.
But the war did not get away from him
Mais la guerre ne l’avait jamais quitté
  Như con dấu nung
It was just like a branding iron
C’était juste comme un fer chauffé
  Đóng vào trái tim chàng
Pressed red hot against his chest and deep into his heart
Pressé rouge ardent contre son sein jusqu’ à son coeur
  Chàng cúi xuống ngực mình
  Từ tốn bóc…
He bent down and carefully peeled off the scabs
Il courbait la tête vers sa poitrine et soigneusement pelait les croûtes
  …vết rách thành những tờ rơi
The torn layers turned into loose leaflets
Les pelures se détachaient comme des feuillets
  Những tờ đầy thương tích
The leaflets full of injuries
Les feuillets remplis de blessures
Những ngôi làng trơ trụi bỏ hoang
The desolated abandoned villages
Les villages désolés et abandonnés
Những hố bom B52 cầy nát mặt đất
The B52’s bomb craters pockmarking the earth
Le terrain ravagé par les cratères des bombes de B52

Thứ Tư, 11 tháng 11, 2020

HIS NON-BLEEDING WOUND [To The Battle of Saigon’s author – Ngô Thế Vinh]

Trần Mộng Tú

[ Translated from the Vietnamese by Đặng Vũ Vương ]



He already got away from the war

But the war did not get away from him

It was just like a branding iron

pressed red hot against his chest and deep into his heart 

He bent down and carefully peeled off the scabs

the torn layers turned into loose leaflets

the leaflets full of injury

The desolate abandoned villages

The B52's bomb craters pockmarking the earth

Not a single child glimpsed

Not even an elderly in sight

Is there anything as painful?

is there anything as heartrending?

that amongst the desolation and the ruins

to see a man carrying a corpse on his back

amid a fierce blinding windstorm

in an empty deserted Khmer temple

VẾT THƯƠNG KHÔNG CHẢY MÁU CỦA CHÀNG [ Gửi tác giả Mặt Trận Ở Sài Gòn – Ngô Thế Vinh ]

Trần Mộng Tú

HIS NON-BLEEDING WOUND
[ To The Battle of Saigon’s author – Ngô Thế Vinh 

[ Translated from the Vietnamese by Đặng Vũ Vương ]


Chàng đã ra khỏi chiến tranh 

He already got away from the war

Nhưng chiến tranh không ra khỏi chàng. 

But the war did not get away from him

Như con dấu nung 

It was just like a branding iron

Đóng vào trái tim chàng 

pressed red hot against his chest and deep into his heart 

Chàng cúi xuống ngực mình

He bent down and carefully peeled off the scabs

Từ tốn bóc…vết rách thành những tờ rơi

the torn layers turned into loose leaflets

Những tờ đầy thương tích

the leaflets full of injury

Thứ Hai, 9 tháng 11, 2020

NGO THE VINH, THE WOUNDS THAT HAD NOT REALLY HEALED *

Written on the second edition 
of the bilingual collection of short stories “The Battle of Saigon”

NGUYEN THI KHANH MINH

After reading the first story “The Battle of Saigon” which is also used for the title of the book by Ngo The Vinh, my immediate desire is to learn more about the heroes whom he mentioned in the story: like what happened to them, where are they now. I really wish to convey to them, though quite late, my admiration, gratitude and sadness as well. And right away, I also would like to let the author know I fully share the thoughts of the antagonists in the story:

… “Hawk” is the nickname the chief surgeon conferred upon me for my warlike tendency. It appears to me that everyone present is irritated with news of trouble in Saigon...  He continued:

“When you are back there, Hawk, if you meet any discontented students, just pick them up and deliver them to me at Fire Base 7.

Holding his wine glass as though he wants to break it in his hand, Major Binh, the pilot,
says in a sharp tone of voice, “Left it to me, you won’t need waste any tear gas grenades and rockets. I’ll need only have a few heavy machine guns set at street corners to await them.

It seems that politics divides us in some fashion.

The major turns to the doctor: “Well, how about you, Dr. Zhivago? What do you think about those students who do nothing other than engage in disturbingdemonstrations?” (The Battle of Saigon pp 270-271)

Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2020

Ta nâng trang sách, ngàn thu đọng - Cảm xúc sau khi đọc “Mặt Trận Ở Sài Gòn”

Từ Mai Trần Huy Bích

Đọc lại cuốn Mặt Trận Ở Sài Gòn của Ngô Thế Vinh trong một ấn bản song ngữ năm 2020, 45 năm sau khi Miền Nam sụp đổ, cảm xúc trào lên tràn trề. Người viết những hàng này muốn nói rất nhiều, nhưng sau khi cân nhắc, tự thấy mình không đủ ngôn từ; đành xin mượn ít câu thơ của một niên trưởng, nhà thơ Vô Ngã Phạm Khắc Hàm, để trình bày chút cảm xúc của mình:

Người thích câu rùa, đọc Lạc thư
Vớt con cá nhỏ, thấy chân như
Ta nâng trang sách, ngàn thu đọng
Trời đất rưng rưng giữa mịt mù...

            Ta tụng ngàn năm
                                                Quán Thế Âm
            Chúng sinh ta khóc
                                                nỗi mê lầm
            Ngàn năm quỳnh nở
                                                trong đêm vắng
            Rung động ba ngàn 
                                                cõi viễn thâm.

Từ đấy ngàn năm
                                             vách lắng tai
Lời kinh vi diệu
                                            thấu linh đài 
Tình thương
                     từng giọt
                                      rơi trên đá ... 

Từ Mai Trần Huy Bích
California, 26.10.2020

Thứ Bảy, 24 tháng 10, 2020

Đọc ‘Mặt Trận Ở Sài Gòn’ của Ngô Thế Vinh, Nghĩ Về Thân Phận Người Lính

HUỲNH KIM QUANG

Viết về Chiến Tranh Việt Nam thì đã có rất nhiều, nhưng tác giả Ngô Thế Vinh, trong tác phẩm mới xuất bản của ông vào giữa năm 2020 “Mặt Trận Ở Sài Gòn” có một số đặc điểm đánh chú ý: ông là một người lính, một sĩ quan Quân Lực VNCH, và là một bác sĩ đã trực tiếp tham dự vào các trận chiến ác liệt trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Là một người lính cho nên tác giả Ngô Thế Vinh có kinh nghiệm trực tiếp nằm gai nếm mật, dãi nắng dầm mưa, đối mặt với sự sống chết trong gang tấc, kể cả đã từng ngồi tù hơn 3 năm dưới chế độ CSVN. Là một bác sĩ đã từng tu nghiệp ngành Y Khoa Phục Hồi cho nên tác giả Ngô Thế Vinh hiểu rất rõ từ chính bản thân mình là thân phận người lính, đến những đồng đội của ông đã trải qua các di chứng, các hậu chấn thương như thế nào trong cuộc sống của cuộc đời còn lại của họ.

Tác phẩm “Mặt Trận Ở Sài Gòn” dẫn người đọc qua vị hướng dẫn viên là tác giả Ngô Thế Vinh đi vào cuộc hành trình khám phá không những các tình tiết gay cấn và nguy hiểm trên chiến trường lửa đạn, mà còn đi sâu vào thế giới tâm lý phức tạp của những người lính bị chấn thương thể xác và tinh thần trong và sau cuộc chiến. Đây chính là điểm đặc biệt mà tác phẩm “Mặt Trận Ở Sài Gòn” của Ngô Thế Vinh làm cho tôi cảm thấy thích thú để đọc và để biết về một hiện thực rất bi thương mà ít ai nói đến.

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2020

NGÔ THẾ VINH, VẾT THƯƠNG CHƯA THỰC SỰ LÀNH*

Bài điểm sách cho lần tái bản tập truyện song ngữ

“Mặt Trận Ở Sài Gòn / The Battle of Saigon” – tháng 10/2020

NGUYỄN THỊ KHÁNH MINH


Khi chỉ mới đọc truyện đầu tiên, truyện mang tên của tựa đề cuốn sách, Mặt Trận Ở Sài Gòn của Ngô Thế Vinh, tôi đã có ước muốn, được hỏi ngay, những anh hùng mà ông đề cập đến trong truyện này, hiện giờ họ ở đâu, họ ra sao, và tôi muốn gửi đến họ, rất muộn, lòng ngưỡng mộ, tri ân và cả nỗi sầu buồn. Và tôi cũng muốn nói ngay với tác giả, khi đọc tới đoạn này, tôi đồng tình với chủ trương của các nhân vật trong truyện:

… “Diều Hâu” là biệt danh ông bác sĩ đặt cho tính hiếu chiến của tôi. Xem ra ai cũng có vẻ bực bội về những tin tức xáo trộn ở Sài Gòn. Ông tiếp:


- Tụi sinh viên có đứa nào bất mãn, Diều Hâu cứ việc hốt hết đem lên căn cứ 7 giao cho tôi.

… Cầm lấy ly rượu như muốn bóp vỡ trong tay, thiếu tá Bính giọng gay gắt hơn:

- Cứ để tôi thì khỏi cần tốn phi tiễn với lựu đạn cay. Chỉ cần mấy cỗ đại liên trí mấy đầu phố.
Xem ra chính trị đã làm phân hóa giữa chúng tôi. Rồi ông quay sang hỏi ông Bác sĩ:

- Sao Docteur Zhivago, ông nghĩ sao về tụi sinh viên tối ngày chỉ biết có biểu tình phá rối ấy? (Mặt Trận Ở Sài Gòn, tr. 27-28)

RED BERET PHYSICIAN ĐOÀN VĂN BÁ LEFT HIS MARKS WITH ALL SITUATIONS HE FACED THROUGH LIFE

Lieutenant Ba’s singularly impressive display of courage, utter disregard for his own safety, and his overriding concern for his patients resulted in the saving of many lives. First Lieutenant Ba’s heroic actions reflect great credit upon himself and the Army of the Republic of Vietnam. [ BA, DOAN VAN 57/208029 1LT of the Republic of Vietnam:  Awarded Bronze Star Medal with “V” Device, Headquarters US MACV, 20 May 1968 ] (1)

*

Đoàn Văn Bá saw life on August 20, 1937 to a poor family in the old imperial city of Hue. His father passed away when he was still young but Bá persevered with his schooling to graduate from the Medical School in 1965. He defended his Doctoral thesis one year later on the endocrinological topic: “Contribution à l’étude des cardiothyréoses. À propos de 11 cas observés.  [Apropos of 11 cases of cardiothyreosis]. Đoàn Văn Bá, M.D.E., Saigon 1966. (2)

As an active Military Medical Student (QYHD), on his fourth school year he was commissioned 1st Lieutenant. [Picture 1] According to Trang Châu, Class of QYHD 12, graduation year: 1965, we were 3 friends who were native of the city of Hue. We attended the same class, ate at the same table, shared the same room at the MilitaryMedical School in Cholon. We all intended to join the paratroopers after graduation. At the school, each of us was known by a nickname.” Lê Văn Châu or Trang Châu was called “Châu cá ngựa” because he unfailingly went to the Phú Thọ racetrack every weekend.  Even in the love poems he wrote, Trang Châu did not forget to mention horse racing (In my race to win your heart, I am but a lame horse, My only hope is to be a dark one /Trong cuộc đua chạy về trái tim em, Anh là con ngựa què,Nên chỉ thủ một vai về ngược); Trần Đoàn was nicknamed “Đoàn the butterfly/ Đoàn Cái Bướm” for his article “Thằng Cu hay Cái Bướm”, that was serialized in the  Magazine Y Khoa Tình Thương. In the article, Đoàn offered advices on how to give birth to boys or girls. However, he and his wife only had “Cái Bướm” or butterflies during the first years of their marriage. Eventually, they succeeded in having a boy “Thằng Cu”. As for Đoàn Văn Bá, he was known as Crazy Bá / Bá Điên” for being a straight shooter, ready to call a spade a spade.  He could be counted on to deal with higher ups in a tight situation. So, his friends also refer to him as the man for difficult situations/ l’homme des situations difficiles”; he gained the respect of all his peers but not all of his superiors. In his case, that nickname of “Crazy Bá / Bá Điên” is actually a badge of love and admiration.

Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2020

THỜI GIAN VẪN GHI DẤU NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG CỦA BÁC SĨ MŨ ĐỎ ĐOÀN VĂN BÁ


Trung uý Bá đã biểu lộ lòng can đảm phi thường, bất chấp nguy hiểm cho sinh mạng mình và chỉ quan tâm tới những người bệnh, với kết quả là ông đã cứu được nhiều mạng sống. Những hành động dũng cảm của Trung uý Bá phản ánh phẩm chất lớn lao của bản thân ông và của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.

Lieutenant Ba’s singularly impressive display of courage, utterly disregard for his own safety, and his overriding concern for his patients resulted in the saving of many lives. First Lieutenant Ba’s heroic actions reflect great credit upon himself and the Army of the Republic of Vietnam.

[ BA, DOAN VAN 57/208029 1LT of the Republic of Vietnam:  Awarded Bronze Star Medal with “V” Device, Headquarters US MACV, 20 May 1968 ] (1)

Đoàn Văn Bá sinh ngày 20 tháng 8 năm 1937 tại Cố Đô Huế. Gia đình thanh bạch, cha lại mất sớm nhưng Bá đã cố gắng theo đuổi học vấn để trở thành Bác sĩ Y khoa, niên khoá 1965. Anh trình luận án Tiến sĩ Y khoa một năm sau 1966 với đề tài liên quan tới bệnh Nội tiết: Contribution à l’étude des cardiothyréoses. À propos de 11 cas observés [Apropos of 11 cases of cardiothyreosis]. Đoàn Văn Bá, M.D.E., Saigon 1966. (2)

Chủ Nhật, 20 tháng 9, 2020

HIS NON-BLEEDING WOUND

(Gửi Tác Giả Mặt Trận Ở Saigon - Ngô Thế Vinh)



He has left the war
But the war has not left him alone
Like a smouldering suture
It sticks to his chest 
Gently he peels off the scabs
Turning stitches into loose leaves
Full of injuries

Abandoned burned out villages
B52 craters defacing the ground
Not a single child
Not a single elder

VẾT THƯƠNG KHÔNG CHẢY MÁU CỦA CHÀNG / HIS NON-BLEEDING WOUND

(Gửi Tác Giả Mặt Trận Ở Saigon - Ngô Thế Vinh)



     Chàng đã ra khỏi chiến tranh
He has left the war
     Nhưng chiến tranh không ra khỏi chàng.
But the war has not left him alone
     Như con dấu nung
Like a smouldering suture
     Đóng vào trái tim chàng
It sticks to his chest 
     Chàng cúi xuống ngực mình
     Từ tốn bóc…
Gently he peels off the scabs
     …vết rách thành những tờ rơi
Turning stitches into loose leaves
     Những tờ đầy thương tích
Full of injuries

THE SAME SYSTEMIC BLUNDERS TO THE RESCUE OF THE MEKONG DELTA SAY “NO” TO THE CÁI LỚN – CÁI BÉ PROJECT

To the Friends of the Mekong Group
and the 18 million inhabitants of the Mekong Delta whose voice is muted

Nowadays, Vietnam’s irrigation policy must adapt to the changes that are taking place in agricultural activities. It can no longer pursue the old objective of increasing rice production through intensive farming but has to aim for the amelioration of the people’s livelihood through crop diversification and integrated cultivation. Unfortunately, interest groups adamantly hold on to their original plans and insist on implementing large scale irrigation systems, build dikes to control salinity, construct canals to channel rare and precious fresh water from the distant Hậu River to force the farmers to plant rice like in the case of theCái Lớn – Cái Bé Rivers Irrigation Project (CLCB). Those interest groups know how to pull strings to have their projects approved so that they can make money at the expense of the helpless rice farmers. [exchange of email on 09.16.2018 between Prof. Võ Tòng Xuân and Dr. Ngô Thế Vinh]



Picture 1:upper and lower, overall picture of the Cống Cái Lớn, Cống Cái Bé, acclaimed as the Project of the Century: the permanent sluice gate system to fight salinity at CLCB, if implemented, in the opinion of independent experts, is not only extremely costly (more than VND 3.000 billion) but also not needed. In addition, it carries the inherent danger of devastating on a wide scale the entire ecosystem of the Mekong Delta that is already fragile.  This project by the Ministry of Agriculture and Rural Development/ Bộ NN & PTNT stands in complete violation of the spirit of the government’s Resolution 120/NQ-CP regarding the sustainable development of the Mekong Delta and adapting to climate change signed by Prime Minister Nguyễn Xuân Phúc on 11.17.2017 which emphasizes this underlying principle:Respect natural law and practical conditions, avoid violently interfering in the nature.”(1,2)

Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2020

NHÂN ĐỌC MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN


 Mặt Trận Ở Sài Gòn không tiếng súng

Người lính ngó mông, nhìn theo đường phố lặng thinh

Sau biểu tình

Tháo băng đạn

Cởi áo giáp

Đóng an toàn vũ khí

Lột chiếc mặt nạ chống hơi ngạt

anh không nhận ra mình

Đi về đâu, trên đoạn đường chiến binh?


PHAN NHẬT NAM 

Sài Gòn 1972 - Little Saigon 2020

VẾT THƯƠNG KHÔNG CHẢY MÁU CỦA CHÀNG

Trần Mộng Tú

(Gửi Tác Giả Mặt Trận Ở Saigon - Ngô Thế Vinh)


Chàng đã ra khỏi chiến tranh
Nhưng chiến tranh không ra khỏi chàng.
Như con dấu nung
Đóng vào trái tim chàng
Chàng cúi xuống ngực mình
Từ tốn bóc…
…vết rách thành những tờ rơi
Những tờ đầy thương tích

Những ngôi làng trơ trụi bỏ hoang
Những hố bom B52 cầy nát mặt đất
Không một bóng trẻ
Không một người già

Còn gì đau thương
Còn gì xúc động bằng
Trong hoang vu đổ nát
Có con người cõng một xác chết trên lưng
Trong gió bão mịt mùng
Trong ngôi chùa Miên hoang phế
Một người con của Chúa
Gửi hồn xác của đồng đội mình cho Phật

Thứ Hai, 7 tháng 9, 2020

ĐI TÌM SỰ YÊN TĨNH VỚI “MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN”

Hoàng Ngọc Nguyên

Trong những ngày đang phải cố thủ tại gia một cách tuyệt vọng trước “kẻ thù vô hình” Corona virus giăng mắc, phong tỏa nơi nơi, “Mặt Trận Ở Sài Gòn” là một nguồn quên lãng lớn cơn đại dịch này. Trước hiện tại đang thêm phần đen tối không chỉ vì đại dịch Cô-Vy và nạn suy thoái/ lạm phát mà chủ yếu vì một chính tình thối nát, có khi người ta phải đi vay mượn một vài tia sáng từ quá khứ để có thể ngày qua ngày. Những câu chuyện cách đây cả 50 năm ở một nơi nay quá xa xôi bỗng dưng sống lại một cách da diết trong trí nhớ, trong con tim của mỗi chúng ta khi có “Mặt Trận Ở Sài Gòn” đặt đầu bàn ngủ (không phải gối đầu giường).

Tác phẩm này là một tuyển tập truyện ngắn, ấn bản 2020 là song ngữ Việt Anh, nhưng tôi vẫn xem đó cũng là một tuyển tập tạp bút, tạp ghi từ những đau nhức của một thời của thế hệ chúng tôi - thời đó chúng ta chỉ mới hăm mấy, ba mấy, nhưng nay đã bước qua tuổi cổ lai hi rồi. Thời gian có thể qua nhanh như vậy sao? Truyện ngắn ít nhiều vẫn có tính hư cấu (“truyện”), đặt chuyện từ mục đích của người viết muốn chuyển tải. Bởi vậy, có khi “truyện” có vẻ không thật và người xem sau khi gấp sách lại có thể nhún vai coi như xong.

Chủ Nhật, 30 tháng 8, 2020

Đọc sách "Mặt trận ở Sài Gòn" của Ngô Thế Vinh

Nguyễn Văn Tuấn

August 29, 2020


Mặt trận ở Sài Gòn là một tuyển tập 12 truyện ngắn của Nhà văn Ngô Thế Vinh viết về kí ức thời chiến tranh vào thập niên 1970s, chủ yếu ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Tuy có nhiều chứng nhân trong cuộc chiến, nhưng tác giả là một chứng nhân hiếm hoi ghi lại một giai đoạn chiến sự khốc liệt qua các câu chuyện được hư cấu hoá. Điểm đặc biệt của tập truyện ngắn này là có phiên bản tiếng Anh do một học giả ẩn danh dịch, có lẽ muốn chuyển tải đến độc giả nước ngoài về cái nhìn và suy tư của người lính phía VNCH.

Hình bìa sách "Mặt trận ở Sài Gòn" (có thể đặt mua qua amazon.com)

Tập truyện ngắn được sáng tác từ những năm chiến tranh trong thập niên 1960s và 1970s, và thập niên 1990s sau khi tác giả đã định cư ở Mĩ. Có truyện viết từ trước 1975, nhưng sau này ra hải ngoại tác giả viết tiếp. Đó là những câu chuyện về những lần giáp trận với những người anh em bên kia chiến tuyến, những trận mưa bom đạn từ trên không, và những cái chết không toàn thân của biết bao người lính của cả hai bên chiến tuyến. Đó là những câu chuyện về những người lính khi ra trận thì gan dạ, can trường, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng, nhưng sâu thẳm trong nội tâm thì đầy trăn trở về thời cuộc và giàu nhân văn tính. Ngay cả trong bộ đồ rằn ri xem ra dữ dằn, nhưng qua hành vi và cách nói thì họ chỉ là những thư sinh nho nhã, đôn hậu. Hay như người y tá trưởng được lưu dung sau 1975 trong Tổng Y Viện Cộng Hoà vẫn cần mẫn chăm sóc cho những người lính bên kia chiến tuyến để rồi cũng bị sa thảy về quê và sống trong nghèo nàn, đau khổ. Trong tác phẩm này, Ngô Thế Vinh viết về những cuộc hành quân trên vùng rừng núi Cao Nguyên, qua Campuchia, về thành phố Sài Gòn. Những nơi họ đã đi qua để lại nhiều kí ức và những suy tư về thời cuộc và quê hương, về thân phận tuổi trẻ và tương lai.

Thứ Bảy, 29 tháng 8, 2020

Ngô Thế Vinh và tập truyện song ngữ Mặt Trận ở Sàigòn / The Battle of Saigon

Phan Tấn Hải

Bác sĩ / Nhà văn Ngô Thế Vinh (1969)

Nhà văn Ngô Thế Vinh, cũng là một bác sĩ Y khoa và từng là Y sĩ trưởng của Liên đoàn 81 Biệt cách Dù, có một lối viết văn không nhầm với bút pháp các nhà văn khác: đôi khi nhìn như một bác sĩ, và đôi khi nhìn như một người từ chiến trận đầy khói lửa mới về thành phố — nơi đó, ông tham chiến nhưng vẫn là người chữa lành các vết thương, ông ở vị trí gần gũi các chiến binh nơi mặt trận và cũng tiếp cận các cấp chỉ huy của Quân đoàn để nhìn chiến trường từ nhiều hướng khác nhau. Đó là một trong những lý do làm các trang sách của Ngô Thế Vinh, ngay từ các năm trước 1975, đã đứng rất riêng biệt.

Nói như thế để thấy rất nhiều nhà thơ, nhà văn — những người hiện diện cùng chiến tuyến tại các chiến trường Miền Nam trước 1975 — có những suy nghĩ độc lập, rất riêng tư chứ không phải mê mờ chủ nghĩa. Ngòi bút của họ trong thời chiến tranh gay gắt ở Miền Nam không hề bị bóp méo để viết theo chỉ thị từ các quan chính ủy, một chức vụ chỉ có trong quân đội Miền Bắc.

Thứ Bảy, 22 tháng 8, 2020

A VISIT TO THE WINDFARM IN BẠC LIÊU, AND TWO COMPLEXES OF THERMAL POWER PLANTS IN SÓC TRĂNG AND TRÀ VINH

Any sustainable development must take into account environmental costs in regard to the health of the people as well as the long-term natural resources of the nation. Ngô Thế Vinh

NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong Group

INTRODUCTION: Vietnam’s energy program has been hampered by thermal power projects characterized by the highest pollution levels and average investment costs as compared to other cheap and clean sources.  In this essay, Ngô Thế Vinh MD wrote down his concerns about the impacts the influx of coal powered electric plants wrought on the health of the people and the pollution level that is already at an alarming level all over the country. The government apportioned 80% of the tax burden to fight pollution on gas cunsumption used mostly by the people when it accounts for 30% of carbon emission, while the thermal power plants that are responsible for 55% of carbon emission only have to pay 1,6% of the tax. Clearly, the country’s entire population is being asked to pay the lion’s share of the tax so that the thermal power plants can reap higher profits. At the same time, the government also offers preferential treatment to China and foreign interest groups by importing dirty coal with high pollution potentials in total disregard to their impacts on the people’s health and the accompanying social costs for many future generations.

It is high time for the Vietnamese government to take steps to replace thermal power with clean and cheap energy to show its respect for human rights that include the right of the people to live safely on their fatherland, drink clean water, breathe clean air. Their right to live, their inalienable right.

Thứ Hai, 10 tháng 8, 2020

MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN – THE BATTLE OF SAIGON

Thông Cáo Báo Chí
MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN – THE BATTLE OF SAIGON
Tập truyện song ngữ Việt Anh

NGÔ THẾ VINH

 

Vẫn liên tiếp xuất hiện những cuốn sách viết về Chiến Tranh Việt Nam, tuy nhiên có rất ít sách đề cập tới quan điểm từ miền Nam, từ góc cạnh của những người thất trận nhưng họ đã từng chiến đấu và tin tưởng ở một nền Cộng Hòa miền Nam mới khai sinh.Ngô Thế Vinh qua kinh nghiệm của một y sĩ trong một đơn vị Biệt Cáchthiện chiến đã đem tới cho chúng ta những lý giải và soi sáng về những tình huống lưỡng nan ngoài trận địa. Rồi ông cũng đề cập tới cuộc sống hỗn mang ban đầu của một người tỵ nạn tạo dựng lại cuộc đời trong sự xa lạ của một miền Nam California, với phấn đấu để trở lại nghiệp cũ giữa một cộng đồng di dân gồm cả nửa triệu thuyền nhân với những khuynh hướng chánh trị phân hóa đa dạng. Một bối cảnh như vậy hầu như hoàn toàn bị lãng quên trong văn học. Người đọc sẽ thấy mình bị lôi cuốn vào tâm thức của một y sĩ tiền tuyến, của một tù nhân trong các trại tù gulag và rồi đến một người tỵ nạn bị bật ra khỏi gốc rễ được giải thoát để hội nhập vào một tầng lớp trung lưu Mỹ mới vừa hình thành. Đọc Mặt Trận Sài Gòn để cảm nhận lắng nghe nỗi bâng khuâng của một con người vẫn gắn bó với những ci rễ tinh thần của một quê hương Việt Nam không thể tách rời. TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter                                                                                                                                   

Văn Học Press & Việt Ecology Press
ISBN # 9781989993194  
www.amazon.com, các hiệu sách
vanhocpress@gmail.com, vietecologypress@gmail.com,
P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

THE BATTLE OF SAIGON – MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN

Press Release
THE BATTLE OF SAIGON – MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN
Bilingual Short Story Collection
NGÔ THẾ VINH

 

“There have been a succession of books on the Vietnam conflict, though there have been few that have told it from the South Vietnam point of view, from the aspect of the true losers, those who fought for a and believed in the nascent Southern Republic.Ngo The Vinh brings us essays illuminating his experience as doctor with the crack rangers, here in dealing with the dichotomies of combat. He then moves to the disconcerting life of a refugee rebuilding a life in the strangeness of Southern California and the struggle to reestablish in his profession amongst the politically riven ex-pat community of the 1/2 million boat people. A perspective totally neglected in prose so far.You will find yourself slipping in the mindset of the soldier doctor, prisoner in the gulag and liberated uprooted refugees through to nascent middle class American.The whole time you hear the plaintive tones of a man attached still to the spiritual roots of that haunting country Viet Nam.”
TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter

Văn Học Press & Viet Ecology Press
ISBN # 9781989993194  
www.amazon.com, bookstores
vanhocpress@gmail.com, vietecologypress@gmail.com
P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

LA BATAILLE DE SAIGON – MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN

Communiqué de Presse
LA BATAILLE DE SAIGON – MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN
Collection Bilingue de Nouvelles Anglais - Vietnamien

NGÔ THẾ VINH


 Il y a eu une succession de livres sur le conflit du Vietnam, bien qu'il y en ait eu peu qui l'ont raconté du point de vue du Sud Vietnam, du point de vue des vrais perdants, de ceux qui se battaient pour et croyaient en la naissante République du Sud Vietnam. Ngo The Vinh nous apporte des essais éclairant son expérience de médecin avec les superbes rangers, faisant face là aux dichotomies du combat. Il passe ensuite à la vie déconcertante d'un réfugié reconstruisant sa vie dans l'étrangeté de la Californie du Sud et à la lutte pour rétablir sa profession parmi la communauté expatriée, politiquement déchirée d’un demi-million deboat people”.Une perspective en prose totalement négligée jusqu'à present. Vous vous retrouverez à glisser dans l'etat d'esprit du soldat-médecin, prisonnier dans les goulag et des réfugiés libérés, déracinés jusqu'à la naissante classe moyenne américaine. Pendant tout ce temps, vous entendez les tons plaintifs d'un homme toujours attaché aux racines spirituelles de ce pays obsédant, le Viet Nam.” 

TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter

Văn Học Press & Viet Ecology Press
ISBN # 9781989993194  
www.amazon.com, bookstores
vanhocpress@gmail.com, vietecologypress@gmail.com,
P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

Thứ Bảy, 1 tháng 8, 2020

DOWN THE HẬU RIVER TO THE TRẦN ĐỀ ESTUARY MEKONG DELTA AND THE SELF-DESTRUCTIVE DEVELOPMENT 1975 - 2020

Primum Non Nocere / First, do no harm 

NGÔ THẾ VINH

To the Friends of the Mekong Group
In remembrance of Mai Chửng
The sculptor of the Bông Lúa Monument 1970

 

Picture 1: at the Trần Đề Estuary of the Hậu River, from left: Ngô Thế Vinh at the Trần Đề Beach; center and right: the Mekong Delta with its beaches being constantly degraded by landslides and erosion. [photo by Phạm Phan Long & Ngô Thế Vinh]

TO THE TRẦN ĐỀ ESTUARY AT THE MOUTH OF THE HẬU RIVER

Traveling from the Vĩnh Tế Canal at the Vietnam – Cambodia border to the Trần Đề Estuary we have covered almost the full length of the Hậu River.

The danger of a disruption in the current flow downstream is real and can be plainly observed from upstream. Looking to the North, over the last two decades or more, the author has incessantly sounded the alarm about the accumulative and irreversible threats emanating from the exhaustive deforestation of the rainforests and flooded forests in the vicinity of the Tonle Sap Lake as well as the Mekong rapids blasting project to widen the Mekong River’s current to allow the passage of Chinese ships transporting goods to the countries downstream. In addition, we must also take into account the long-term impacts caused by the giant dams in the Yunnan Cascades and the 12 mainstream dams in the Lower Mekong in Laos and Cambodia. Those impacts include among other things: disruption of the current flow, loss of sand and alluvia source flowing down from the dam reservoirs causing a reversal process in a young Mekong Delta already undergoing gradual disintegration.

 

Picture 2: September.2002, the author stood at the foot of the historic Manwan Dam 1,500 MW, the first mainstream dam built upstream the Lancang-Mekong in Yunnan, China. [private collection Ngô Thế Vinh] 

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2020

ĐINH CƯỜNG 5 bài thơ cho Ngô Thế Vinh

Rừng Scibilia mùa thu, photo by Phạm Cao Hoàng, 4 November 2018


ĐOẠN GHI CHO NGÔ THẾ VINH

Những ngày này Ngô Thế Vinh hay phone
nói chuyện này chuyện kia cho vui. làm tôi
lại nhớ những ngày xưa cũ, có lần ghé qua
căn phòng bạn ở vùng Chợ Cũ, gần đường
Ký Con nơi làm toà soạn tạp chí Sáng Tạo.

bạn đi vắng, tôi và Nghiêu Đề nhìn qua cửa sổ
thấy cái giường trải chiếc drap trắng thẳng tưng
như giường trong nhà binh. bạn có nếp sống
ngăn nắp, tươm tất. bây giờ bạn viết bài gì cũng
kỹ, từng chi tiết một. viết về  Cửu Long Cạn Dòng
Biển Đông Dậy Sóng cũng đi cho đến thượng nguồn

Thứ Bảy, 4 tháng 7, 2020

Một chút đối thoại về Nghiêm Sỹ Tuấn !


Bác sĩ Lại Mạnh Cường, đứng bên bức danh hoạ sơn dầu L’Origine du monde [1866]
của hoạ sĩ Pháp Gustave Courbet [1819-1877] trong Musée d’Orsay [04-2005]

Sinh 1949 tại Thái Bình, Bắc phần. Di cư vào Nam 1954, lớn lên ở Sài Gòn.Trung học Nguyễn Trãi và Chu Văn An.Tốt nghiệp Đại học Y khoa Sài Gòn 1974; luận án 10/04/1975. Y sĩ Trưng tập khoá 17. Tù Cộng sản sau 30.04.1975, ra tù 08/1976; một thời gian hành nghề “chui” cho tới khi điđịnh cư ở Hoà Lan từ tháng 11/1985. Trở lại học Y khoa ở Amsterdam, lấy bằng tương đương 17/10/1990. Hiện vẫn cư ngụ tại Amsterdam tới nay.
*
Nghiêm Sỹ Tuấn (NST) sinh năm 1937, trên tôi một giáp, ra trường năm 1965, trên tôi 9 lớp. NST ra đơn vị khoảng một năm, tôi mới tập tễnh bước vào năm dự bị y khoa APM (Année Préparatoire de Médecine).

Tôi chỉ nghe qua tiếng NST khi trong giới áo trắng bàn bạc về các quân y sĩ hy sinh ngoài chiến trường, như NST ở Khe Sanh vào tháng 4 năm 1968.

Qua tuyển tập về NST do bác sĩ Ngô Thế Vinh chủ trương và biên soạn, tôi phác hoạ ít nhiều chân dung của vị đàn anh đáng kính đã hy sinh trong chiến tranh khi đang cứu giúp thương binh trong lửa đạn.

Chắc chắn trong cuộc đời tôi không có cơ may nào gặp gỡ để trao đổi trực tiếp với ông, nhưng vì ngưỡng mộ nhân cách lớn và việc làm của ông, bắt chước ông tôi thử tưởng tượng ra một cuộc đối thoại thật ngắn với ông về một tiểu phẩm ông sáng tác làm tôi day dứt mãi trong lòng với ít nhiều băn khoăn, thắc mắc.

Đó là truyện ngắn tựa đề PARA BELLUM (PB) rất lạ bằng tiếng Latin cổ, được trích dẫn từ câu tục ngữ cách nay nhiều thế kỷ “Si vis pacem, para bellum”. Dịch sang Anh ngữ: “If you want peace, prepare for war”; Việt ngữ: “Muốn hoà bình, phải chuẩn bị chiến tranh” !

Phỏng vấn nhà văn Ngô Thế Vinh: Tiếng kêu cứu từ dòng Mê Kông nghẽn mạch*

ĐOÀN NHÃ VĂN



Vài nét về tác giả: Ngô Thế Vinh tốt nghiệp Ðại học Y khoa Sài Gòn 1968. Trong ban biên tập,  nguyên chủ bút nguyệt san Tình Thương, diễn đàn văn hóa và xã hội của sinh viên Y khoa. Nguyên y sĩ Liên Ðoàn 81 Biệt Cách Dù. Tu nghiệp Y khoa Phục hồi tại Letterman General Hospital San Francisco. Bác sĩ  huấn luyện trường Quân y. Sau 1975, tù cải tạo 3 năm. Sau đó về giảng dạy tại trường Vật Lý Trị Liệu và Trung Tâm Phục Hồi Sài Gòn.  Tới Mỹ 1983, tu nghiệp hậu đại học Y khoa USC; bác sĩ  thường trú các bệnh viện Ðại học SUNY Downstate, New York. Bác sĩ điều trị và giảng huấn tại một bệnh viện nam California. 

Tác phẩm đã xuất bản:

Tiếng Việt:
  1. Mây Bão [Sông Mã, Sài Gòn 1963, Văn Nghệ, California1993]

  2. Bóng Ðêm [Khai Trí, Sài Gòn 1964]

  3. Gió Mùa [Sông Mã, Sài Gòn 1965]

  4. Vòng Ðai Xanh [Thái Ðộ; Sài Gòn 1970; Văn Nghệ, California1967; Văn Học, California 2018]

  5. Mặt Trận Ở Sài Gòn [Văn Nghệ, California 1996; Việt Ecology Press 2020]

  6. Cửu Long Cạn Dòng Biển Ðông Dậy Sóng  [Văn Nghệ, California 2000, tái bản 2001; Nxb Giấy Vụn Việt Nam 2014]

  7. Mekong - Dòng Sông Nghẽn Mạch [Văn Nghệ, California 3/2007, Văn Nghệ Mới 12/2007, Nxb Giấy Vụn, Việt Nam 2012]

  8. Audiobook Mekong – Dòng Sông Nghẽn Mạch [Văn Nghệ Mới, California 2007; Việt Ecology Press & Nxb Nhân Ảnh 2017]

  9. Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật và Văn Hoá, [Việt Ecology Press 2017]

  10. Y Sĩ Tiền Tuyến Nghiêm Sỹ Tuấn, Người Đi Tìm Mùa Xuân, [Tập San Y Sĩ Việt Nam Canada, Việt Ecology Press 2019]
Tiếng Anh:
  1. The Green Belt [Ivy House 2004]

  2. The Battle of Saigon [Xlibris 2005]

  3. Mekong – The Occluding River [iUniverse 2010]

  4. The Nine Dragons Drained Dry, The East Sea in Turmoil [Việt Ecology Press & Nxb Giấy Vụn, Vietnam 2016]
*

Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2020

Trường Ca Cửu Long - Ngược Dòng Vạn Dặm Trường Giang

Trần Văn Nam


Trần Văn Nam, nhà thơ nhà biên khảo, sinh năm 1939 tại Bến Tre, tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Sài Gòn, Cử nhân giáo khoa Triết học Tây phương Đại học Văn Khoa. Giáo sư Việt văn và Triết ở các tỉnh Miền Tây. Viết cho các tạp chí văn học, và có thơ xuất bản trước 1975. Định cư tại Hoa Kỳ 1981. Tác phẩm xuất bản ở hải ngoại:  Một Đêm Cho Thơ, Tình và Âm Nhạc (1991), Trong Dòng Cảm Thức Văn Học Miền Nam (2006), Tiếp Nối Dòng Cảm Thức Văn Học sau 1975 (2016)... Bản Trường Ca: Ngược Dòng Vạn Dặm Trường Giang, gồm 111 câu thơ thể tự do hào sảng viết về con Sông Mekong 4,800 km rất hùng vĩ chảy qua suốt 7 quốc gia, bao gồm cả quốc gia Tây Tạng nơi đầu nguồn và Việt Nam là quốc gia cuối nguồn.  

*
Dòng sông không phải bắt nguồn từ không gian
Của bình nguyên tuyết trắng
Qua rừng núi bạt ngàn
Dòng sông đã bắt nguồn từ thời gian
Do tình thương quá khứ
Do muôn trùng kỷ niệm miên man.
Phải, dòng nước tâm tư ra đi từ đất lành
Vang xa tiếng hát ru con của quê hương thời tuổi mộng
Bên cầu tàu Mỹ Tho đèn lu đèn tỏ
Nhớ về Sài Gòn đèn ngọn đỏ ngọn xanh
Phải, ngọn nguồn sẽ khởi hành từ quê hương

AI XUÔI CỬU LONG GIANG

Bài ca dài 

NGÔ S. ĐỒNG TOẢN



Kỹ sư Nguyễn Đức Toản thăm đập RCC thuỷ điện Nậm Ngiệp 1 (290 MW) trên sông Nậm Ngiệp – một phụ lưu Sông Mekong thuộc tỉnh Bolikhamxay, Trung Lào. Công trình khởi công năm 2014 và hoàn thành  2019. Lượng điện chính được xuất khẩu sang Thái Lan thông qua trạm biến áp Ban Nabong, một phần cung cấp điện cho Lào thông qua trạm biến áp Paksan. [Ảnh chụp 05.2018]

*
BẮC & TRUNG LÀO

Ai một lần không qua Lộ 8
Cắt Thang Bèng 13 xuôi Nam?(1)
Đời trai phiêu bạt quan san
Gió mưa đã đủ gội nhàn tóc da
*
Kìa nẻo cao Boten (2) còn vẫy
Mũi Sa Vẳn (3) dạo khắp núi sông
Khăm Muộn (4) em có đợi trông
Luang Prabang (5) gọi có mong ghé nàng
*
Mê Kông sông mẹ cuộn xưa vang
Thủy điện đã đang dựng hàng hàng
Tám đập* Trung cộng, thượng ngàn (6)
Chục hồ dâng ở Lan Xang xứ chùa (7)
*
Dòng Nậm Thơn(8) ta từng lấp lũng
Sau mấy năm rồi sẽ biệt xa
Cũng có được dăm ba khúc ca
Ngày nao trở lại với ta với người…
*

Thứ Bảy, 20 tháng 6, 2020

THREE HUNDRED YEARS – THE MEKONG DELTA AN ENCOUNTER WITH THE VĨNH TẾ CANAL

“All theory is grey, but the golden tree of actual life springs ever green.”
Johann Wolfgang von Goethe / Faust 1808 Studierzimmer

NGÔ THẾ VINH
To the Friends of the Mekong Group

THE DRAGON AND THE CẦN THƠ UNIVERSITY

We had a rendez vous to meet for the first time in Cần Thơ early in December. Actually, we already knew each other “by reputation” through our common concern for the ecosystem of the Mekong River and Mekong Delta.


Picture 1: from left, Lê Phát Quới PhD, Nguyễn Hữu Thiện MS, Phạm Phan Long PE, Lê Anh Tuấn PhD, Ngô Thế Vinh MD, Dương Văn Ni PhD, Nguyễn Văn Hưng MD. On the stone was inscribed the date of 03.31.1966, the day General Nguyễn Cao Kỳ signed the official decree to establish Cần Thơ University, with Professor Phạm Hoàng Hộ as the founding President. [photo by our driver Sang]


We were 7 in our group.In the morning, we planned to leave early but the author suggested that we spend some time to turn around and pay a visit to Cần Thơ University, with the newly established DRAGON – Mekong Research Institute for Climate Change whose Deputy Director Mr. Lê Anh Tuấn PhD is a member of our group. It can be said Cần Thơ University has a most spacious and beautiful library run to American standards. On its third floor, is located the Phòng Truyền thống/the Tradition History Room that contains materials on the founding of the University and the photographs of all its Presidents from the first to the present. [after 1975 the title is changed to Principals] [Picture 2]

Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2020

REVISITING THE PAST A TRIBUTE TO PROFESSOR PHẠM BIỂU TÂM

This article is intended to be solely a recollection of the author’s very personal memories he had with Professor Phạm Biểu Tâm. The author will strive his utmost to remain objective while writing in memory of the centennial birthday of a respected educator who left indelible marks in the medical field of Vietnam during the previous century. Ngô Thế Vinh

*

Today, 12/11/2013, marks the 14th anniversary of Professor Phạm Biểu Tâm’s death and there are only two days left to his centennial birthday. As I came to offer my condolences at his funeral, Mrs Phạm observed that I would be a well placed person to write an article about him. I did not have the chance to fulfill her wish when I received the news that she also had left us.

Doctor Phạm Biểu Tâm’s full biography was already made known by my  colleague, Hà Ngọc Thuần, from Australia. It should be noted here that under the shared pen name Hà Hợp Nghiêm, Hà Ngọc Thuần and his friend Nghiêm Sỹ Tuấn had coauthored a valuable work on the history of medecine named “Lịch Sử Y Khoa” while they were lead writers for “Y khoa Tình Thương”, the official publication of the School of Medicine in Saigon, Vietnam. Their work was serialized in that publication up to its last issue in 1967.

In this writing the author will attempt to recollect the personal experiences he shared with Professor Phạm Biểu Tâm – not within the amphitheater or hospital settings but in everyday, ordinary life.  Throughout my college years, I was not fortunate enough to be counted among his close or favorite students. Nevertheless, I always held him in deep affection while I studied under him as well as after my graduation. The impacts he left on the medical students extended far beyond the 12 years (1955-1967) he served as dean at the school to even reach people who never attended the school or met him.
In contrast to the imposing physical appearance of Professor Trần Quang Đệ, a renowned surgeon in Vietnam, Professor Tâm was of rather frail build. Both of them obtained the “agrégation in medicine” in 1948 in Paris. Professor Tâm did not impress people as a good-looking man but his face radiated an exceptional intelligence that was characterized as an “uncommon trait of physiognomy” by my schoolmate Đường Thiện Đồng.

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2020

A SOJOURN IN THE DELTA A RETURN TO ĐỒNG THÁP

To the Friends of the Mekong Group

[Foreword: this is only an excerpt from notes taken during a field trip to the Mekong Delta in December, 2017. Đồng Tháp was also the last leg of that trip].  

Reaching Cao Lãnh at almost midnight. The van driven by Sang was equipped with Wi-Fi so throughout the trip we were able to log on and use our iPhones, iPads. The following day, 12.12.2017, we woke up early to embark on our journey to Đồng Tháp Mười, via Gò Tháp.


Picture 1: The observation group to the Mekong Delta in 12.2017, from left: Ngô Thế Vinh, Lê Anh Tuấn PhD Research Institute for Climate Change UCT, Dương Văn Ni PhD Department of Natural Resources Management UCT, Phạm Phan Long P.E. Viet Ecology Foundation, Nguyễn Văn Hưng MD, Nguyễn Hữu Thiện MS Expert in Wetlands, Lê Phát Quới PhD Institute of Natural Resources and Environment - National University HCM City, and driver Sang.  


Picture 2: Gò Tháp with the archeological site Ốc Eo served as a base for the resistance group against the French led by Thiên Hộ Dương, nowadays it is a special national archeological site. (source: Gò Tháp, Nxb Văn Hoá - Văn Nghệ, Saigon 2016)

At the Đồng Tháp Mười lowlands, we were instantly reminded of the brief travelog Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười authored by Nguyễn Hiến Lê. At the young age of 22, he graduated from the School of Public Works in Hanoi/ Trường Công Chánh Hà Nội in July of 1934. As a technician, he chose to go to the Mekong Delta in the South to do his survey works “navigating the canals from Hồng Ngự down to Thủ Thừa, from Cái Thia up to Mộc Hóa, at times walking for a whole week in a vast area overgrown with reeds for twenty or thirty kilometers without seeing a house or encountering a soul”. (Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984), was known as an educator, author, scholar, and translator. His works include over 100 books, compilations, translations covering a wide field of interest.)

Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2020

CHÍN MƯƠI SÁU PHÚT VỚI THƯỢNG TOẠ THÍCH TRÍ QUANG [05.05.1966]

Đã 44 năm sau cuộc Chiến tranh Việt Nam, vẫn còn những câu hỏi chưa có lời giải đáp. Chỉ riêng tên tuổi Thích Trí Quang đã gây ra rất nhiều tranh cãi.(1) Có nhiều nhãn hiệu gán cho ông: với một số người Việt chống cộng thì cả quyết Thích Trí Quang là cộng sản đội lốt tu hành hoạt động với sự chỉ đạo của Hà Nội; nhưng ngay với giới chức cộng sản cũng đã từng coi Trí Quang là một loại CIA chiến lược; còn theo tài liệu giải mật của CIA thì đánh giá Trí Quang không phải cộng sản, mà là một nhà tu hành đấu tranh cho hòa bình và muốn sớm chấm dứt chiến tranh. Thêm nguồn tài liệu còn lưu trữ về những cuộc đàm luận giữa Trí Quang và các giới chức Hoa Kỳ, cho rằng Trí Quang chống cộng mạnh mẽ và hiểu được sự việc xử dụng quân đội Hoa Kỳ để chống lại Cộng sản Bắc Việt và Trung cộng. 

Và trong phần trả lời phỏng vấn của báo Sinh viên Tình Thương 1966, khi "đề cập tới sự nguy hiểm của Cộng sản, TT Trí Quang đã so sánh họ với những chiếc lá vàng có đóng đinh, phải cần tới một cơn gió lốc cách mạng thổi đúng hướng, không phải làm bay những niềm tin mà là bốc sạch đám lá vàng có đóng đinh là Cộng sản."

NINETY SIX MINUTES WITH REVEREND THÍCH TRÍ QUANG [05.05.1966]

Fourty four years had passed since the end of the Vietnam War. Questions still remain to be answered. The mere mention of the name Thích Trí Quang is enough to conjure up a lot of controversy. (1) Many labels have been associated with his name: in the eye of the anti communist Vietnamese Thích Trí Quang was definitely a Communist masquerading as a monk working under the orders from Hanoi. On the other hand, the communist leaders   considered him to be a strategic CIA agent; declassified CIA documents on their part determined Trí Quang was not a communist, but a religious activist fighting for peace and an early end to the war. In addition, archived records of the conversations between Trí Quang and American officials showed that Trí Quang was a committed anti-communist who was able to understand the reasons for the use of American troops in the fight against the North Vietnamese and Chinese.

In his answers to the interview conducted by the journal Sinh viên Tình Thươngin 1966, when "mentioning the dangers posed by the Communists, Rev Trí Quang compared them to nailed down gold leaves, that need a revolutionary whirlwind blowing in the right direction, not to carry away the belief but sweep clean the gold leaves that represent the communists."

Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2020

MEKONG DELTA 2020 – THE DYING FIELD AND 45 YEARS OF DISILLUSIONMENT IN THE LIVES OF TWO INTELLECTUALS


In memory of Professors Nguyễn Duy Xuân and Phạm Hoàng Hộ,
The monuments to the exceptional and undauntable intelligentsia of South Vietnam.

Introduction: After completing his voluminous work Illustrated Flora of Vietnam, Professor Phạm Hoàng Hộ called it “my life’s work.” In the last years of his life, as his last wish, he dedicated it as follows:

“To those victims, still living or dead, who decided to stay in the country after the event of April, 1975 in order to continue to contribute to the fatherland.

To Professor Nguyễn Duy Xuân, former President of the University of Cần Thơ, who died on 10/XI/1986 at the Hà-Nam-Ninh Re-education Camp. 

To the restless souls of those who perished in the East Sea.”

Thứ Năm, 2 tháng 4, 2020

ĐBSCL 2020 CÁNH ĐỒNG CHẾT VÀ 45 NĂM ẢO VỌNG TRÍ THỨC


Tưởng nhớ GS Nguyễn Duy Xuân, và GS Phạm Hoàng Hộ,
hai tượng đài trí tuệ kiệt xuất, bất khuất của Miền Nam.

Lời Dẫn Nhập:Giáo sư Phạm Hoàng Hộ, sau khi hoàn tất bộ sách đồ sộ Cây Cỏ Việt Nam” mà Giáo sư gọicông trình của đời tôi" và vào mấy năm cuối đời,như một Di Chúc,đã đề tặng toàn sự nghiệp ấy cho:


      “Những ai còn sống hay đã chết trong tù vì tháng Tư năm 1975 đã quyết định ở lại để tiếp tục dâng góp cho đất nước.

      Tặng giáo sư Nguyễn Duy Xuân nguyên viện trưởng Đại Học Cần Thơ, mất ngày 10/XI/1986 tại trại Cải Tạo Hà-Nam-Ninh.

      Tặng hương hồn những ai trên biển Đông đã chết nghẹn ngào.

Thế hệ sinh sau 30 tháng 4, 1975 nay cũng đã 45 tuổi, cũnglà 45 năm của một chính sách ngu dân lãng phí / huỷ diệt nguồnchất xám, và lăng nhục cả một thế hệ trí thức Miền Nam.Và nghĩ xa hơn, một Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ không chết như ngày nay nếu có một nhà nước biết trân trọngsử dụng nguồn chất xám ấy, mà biểu tượng là hai trí tuệ kiệt xuất củaMiền Nam như Giáo sư Phạm Hoàng Hộ GiáoNguyễn Duy Xuân, là hai thành viên sáng lập Viện Đại học Cần Thơ năm 1966, và sau 1975 cả hai có cùng một ý nguyện chọn ở lại để xây dựng đất nước sau chiến tranh và thống nhất. Để rồi, GS Nguyễn Duy Xuân thì chết thảm sau 11 năm bị đầy đọa trong trại tù cải tạo Hà-Nam-Ninh ở Miền Bắc, và GS Phạm Hoàng Hộ thì trải qua một chặng đường vô cùng đau khổ qua “một thời kỳ sống trong ảo vọng là sẽ thấy đất nước đi lên, giai đoạn đi xe đạp, ăn gạo hẩm, tưởng hoa sẽ nở trên đường quê hương” để rồi kết thúc là một cái chết buồn bã xa nửa vòng trái đất bên ngoài quê hương, một quê hương mà ông suốt đời gắn bó và chẳng bao giờ muốn xa rời. Hình ảnh một Giáo sư Phạm Hoàng Hộ, một Giáo sư Nguyễn Duy Xuân những năm sau 1975, là tấm gương và cũng là một trải nghiệm đau đớn cho cả một thế hệ trí thức Miền Nam. Trang sử ảm đạm ấy là một bài học đắng cay cho cả một dân tộc sẽ không thể và không bao giờ quên. Với các thế hệ trẻ sau 1975 ở khắp năm châu, cùng với bản tiếng Việt, nay có thêm bảntiếng Anh để các bạn dễ dàng tiếp cận hơn với bài học lịch sử ấy.

Thứ Ba, 24 tháng 3, 2020

PRESCRIPTION FOR THE RESCUE OF THE MEKONG: GRAY MATTER WITH A VOICE



Ngô Thế Vinh at the foot of the Manwan Dam 1,500 MW, the first mainstream dam of the Yunnan Cascades on the Lancang-Mekong. [photo by NVH 2002]

Foreword:  We are already in 2020, yet a number of articles were recently uploaded on the Internet in which their author argued that because only 16% of the Mekong River’s current flow comes from China, the impacts of the series of dams in the Yunnan Cascades would be negligible. This is an attempt to cover up the devastating impacts Beijing brings to bear on the Mekong River over the past three decades. Starting with the building of the series of dams in the Yunnan Cascades, China has set in motion the destruction of the long-term balance of the entire ecosystem in the Mekong Basin. In addition to the more than 30 billion cubic meters of water retained in the reservoirs of the dams [in 2016], a very large quantity of alluvia was also prevented from flowing down to the Mekong Delta. Lack of fresh water, absence of alluvia, invasion of seawater due to rising sealevel, the entire Mekong River Delta, the cradle of the Civilization of Orchards, may face the bleak future of being transformed one day into barren lands because of desertification.

That is the distressful prospect confronting the 20 million inhabitants in the 13 provinces of the Mekong Delta during the first three months of the current year 2020. This "Interview with Ngô Thế Vinh MD – the explorer of the 4.800 km long Mekong River" conducted by environment correspondent Lê Quỳnh was first published in the newspaper Người Đô Thị [4/25/2016] under the heading: “Vũ khí giải cứu Mekong: chất xám và tiếng nói.” The content of that interview proves it is still relevant to current events. It gives an answer to the gratuitous argument that Mekong River Drained Dry is not the result of the series of hydroelectric mega-dams built by China. Viet Ecology Foundation

Interview with Dr. Ngô Thế Vinh – the explorer of the 4.800 km long Mekong River

ON APRIL 25, 2016 BY LÊ QUỲNH

From the Editor. With almost two decades of involvement with the issues pertaining to the Mekong River and the Mekong Delta, Ngô Thế Vinh MD authored two books about this river: “The Mekong Drained Dry, The East Sea in Turmoil” and “Mekong – the Occluding River”.  Throughout that time, he remains an environmentalist committed and unrelenting. He undertook several trips to explore the 4,800 km long Mekong River from Tibet all the way to the East Sea. Người Đô Thị conducts this interview with Doctor Ngô Thế Vinh on the hot topics that are facing the Mekong River and Mekong Delta.

*

VŨ KHÍ GIẢI CỨU MEKONG: CHẤT XÁM VÀ TIẾNG NÓI



Ngô Thế Vinh đứng bên chân con đập Mạn Loan 1,500 MW, con đập dòng chính đầu tiên trong chuỗi đập bậc thềm Vân Nam trên sông Lancang-Mekong. [photo by NVH 2002]

Lời Giới Thiệu:  Đã tới năm 2020, mà vẫn còn một số bài viết mới phát tán trên mạng, và tác giả bài viết ấy chỉ dựa vào con số 16% lượng nước sông Mekong đổ xuống từ Trung Quốc, để bảo rằng ảnh hưởng chuỗi đập khổng lồ Vân Nam là không đáng kể, đó như một biện minh che chắn cho những việc làm sai trái của Bắc Kinh trên dòng Mekong trong suốt hơn 3 thập niên qua. Xây chuỗi đập bậc thềm Vân Nam, Trung Quốc đã khởi đầu phá hủy sự cân bằng bền vững của toàn hệ sinh thái lưu vực sông Mekong. Dung lượng các hồ chứa Vân Nam ngoài khả năng giữ hơn 30 tỉ mét khối nước [thời điểm 2016], còn chặn lại một trữ lượng rất lớn phù sa không cho xuống tới hạ lưu. Thiếu nguồn nước ngọt, thiếu phù sa lại thêm ngập mặn với nước biển dâng, cả một vùng châu thổ phì nhiêu ĐBSCL, cái nôi của một nền văn minh miệt vườn, có tương lai trở thành một vùng đất chết do sa mạc hóa. Đó là tình cảnh bi thương của 20 triệu cư dân 13 tỉnh Miền Tây 3 tháng đầu năm 2020 hiện nay. Bài "Phỏng vấn Bs Ngô Thế Vinh - người đi dọc 4,800 km sông Mekong" được phóng viên môi trường Lê Quỳnh thực hiện, đã được đăng trên báo in Người Đô Thị [25/04/2016] với tiêu đề: “Vũ khí giải cứu Mekong: chất xám và tiếng nói”, bài phỏng vấn đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự, cũng để trả lời quan điểm sai trái cho rằng Cửu Long Cạn Dòng không phải do Trung Cộng xây chuỗi đập thuỷ điện trên thượng nguồn. [Viet Ecology Foundation]

LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.
*

Chủ Nhật, 15 tháng 3, 2020

THE WORLD WATER DAY 2020 A MEKONG DELTA MIRED IN POLLUTION AND RAVAGED BY DROUGHT

Water, water, everywhere,  
Nor any drop to drink  
[Samuel Taylor Coleridge 1772-1834] 

To the 20 million inhabitants of the Mekong Delta  
and The Friends of the Mekong Group  

NGÔ THẾ VINH MD  

DROUGHT AND POLLUTION IN THE 13 PROVINCES OF THE MEKONG DELTA 

On a ferryboat going from Đại Ngãi to Cù lao Dung, the waves splattered all over leaving a salty taste on the lips of the passengers on board. Water can be seen all around. But only the brackish water that invades all the canals and waterways in the area. The locals are scrambling to buy jars of fresh drinkingwater. This encroachment of seawater leaves the rice fields parched, the fruit trees in the orchards with rotten roots, and the farmers deprived of income. 

My fellow travelling companion who stands by my side teaches a class about Environment and Natural Resources at the University of Cần Thơ. He explains to me: “Even during the highwater influx, the fresh water is undrinkable because the river is extremely polluted.” He leaves it up to me to understand that all this is due to industrial waste discharged from the factories along the riverbanks, chemical fertilizers from the rice fields, and worst of all, waste from residential areas.  

That is the situation facing the almost 20 million inhabitants of the Mekong Delta. They have to live with a polluted river and now, in the very first two months of 2020, they are hearing ominous tidings that the oncoming drought will come early and be more serious than that of 2016. This accounts for the saying “Water, water, everywhere, Nor anydrop to drink.Yet, the Mekong Delta is receiving more water per-capita than any other region in the country. Everywhere you turn, you are surrounded by water but the dirty and salty water. The biggest challenge is how can this polluted water be treated and rendered safe for everyday use.  

The reader is just given a bird-view picture taken from a slow moving camera in outer space of a sinking ship amidst of climate change. It depicts an excruciatingly slow but sure death of the mighty Mekong River, the 11th longest river in the world endowed with a rich ecosystem second only to the Amazon River with its entire delta being slowly submerged under a rising sea level.  

Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2020

HƯỚNG TỚI NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI 2020 VỚI CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỘT ĐBSCL Ô NHIỄM GIỮA MÙA HẠN MẶN

Water, water, everywhere,
Nor any drop to drink
Nước, nước, khắp nơi,
Không có giọt nước uống
[Samuel Taylor Coleridge 1772-1834]

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

HẠN MẶN VÀ Ô NHIỄM 13 TỈNH MIỀN TÂY

Trên một chuyến phà lớn từ Đại Ngãi qua Cù lao Dung, sóng đánh tung toé, khách như cảm thấy được vị mặn bám đọng trên môi. Thấy nước khắp nơi nhưng là nước mặn đã xâm nhập vào khắp các ngả sông rạch và người dân thì đang lao đao lùng kiếm tìm mua từng lu nước ngọt để uống. Rồi còn phải kể tới những cánh đồng lúa cháy và các vườn cây trái thối rễ do đất bị nhiễm mặn khiến nhiều nông gia mất trắng tay.

Người bạn đồng hành đứng bên, anh dạy Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Đại học Cần Thơ, nói với tôi: “Kể cả có lũ ngọt đổ về, nước hết mặn cũng không uống được vì dòng sông quá ô nhiễm”. Do chất thải kỹ nghệ từ các nhà máy ven sông, do phân bón hoá học từ đồng ruộng tràn ra, và tệ hại hơn nữa là rác rưởi từ các khu gia cư.

Đó là tình cảnh của ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL, phải sống chung với những dòng sông ô nhiễm, và nay họ đang nhận thêm được những tín hiệu báo nguy về hạn mặn sẽ trầm trọng hơn năm 2016 và tới sớm hơn ngay từ hai tháng đầu năm 2020. Do đó, cho dù có thấy “nước, nước, khắp mọi nơi, vậy mà không có giọt nào để uống”. Cho dù ĐBSCL vẫn là nơi nhận nguồn nước cao nhất Việt Nam tính theo dân số. Tuy nước vây bủa xung quanh nhưng là nước bẩn hay nước mặn. Thách đố lớn nhất là làm sao thanh lọc được nguồn nước tạp ấy để có nước sạch đưa vào sử dụng.

Với tầm nhìnqua lăng kính vệ tinh và biến đổi khí hậu, vùng châu thổ Mekong là hình ảnh khúc phim quay chậm / slow motion của một con tàu đang  đắm. Một cái chết rất chậm nhưng chắc chắn của một dòng sông Mekong dũng mãnh – lớn thứ 11 trên thế giới với hệ sinh thái phong phú chỉ đứng thứ hai sau con sông Amazon và cả một vùng châu thổ ĐBSCL đang từ từ bị nhấn chìm.