Thứ Ba, 18 tháng 2, 2025
Thứ Hai, 17 tháng 2, 2025
Đập Sanakham gây nỗi sợ hãi và lo lắng Dọc theo biên giới Thái Lan – Lào
TOM FAWTHROP
LỜI GIỚI THIỆU:
Tom Fawthrop là nhà báo, nhà hoạt động môi sinh người Anh, người bạn đồng hành bấy lâu với Nhóm Bạn Cửu Long. Anh đã tường trình về sông Mekong trong 12 năm quavới tư cách là nhà nghiên cứu và diễn giả tại các đại học ở Singapore, Thái Lan,Cam Bốt, và Việt Nam. Các bài viết của anh về lưu vực này đã được phổ biến rộng rãi trên các tạp chí Economist, The Diplomat và TheGuardian.Tom cũng là nhà sản xuất cuốn phim tài liệu “Where have All the Fish Gone” về thảm họa trên sông Mekong. Anh Tom vừa gửi cho chúng tôi bài viết mới nhất của anh đăng trên tạp chí The Diplomat ngày 14.02.2025 về dự án đập thuỷ điện thứ sáu trên dòng chính hạ lưu sông Mekong: Dự án Sanakham dọc theo biên giới Thái Lan và Lào được cho là đầy rủi ro, đang gây ra bao nỗi lo âu cho cư dân hai nước trong vùng xây đập. Cám ơn anh Tom Fawthrop đã đồng ý cho phép phổ biến rộng rãi bài viết này trên các diễn đàn tiếng Việt hải ngoại và trong nước. Ngô Thế Vinh
https://thediplomat.com/2025/02/sanakham-dam-sparks-fear-and-anguish-along-the-thai-lao-border/
*
Một dự án đập gây nỗi lo sợ từ lâu ở phía biên giới Lào đang được tiến hành, bất chấp sự phản đối của cư dân địa phương.
Thứ Bảy, 8 tháng 2, 2025
NGO THE VINH: 50 YEARS OF THE MEKONG BASIN A CHALLENGING BATTLEFRONT FOR THE U.S
To the 20 million inhabitants of the Mekong Delta
who are deprived of their voice
To US Secretary of State Marco Antonio Rubio
To the Friends of the Mekong Group
With an inconsistent and always “pivoting” policy, with a negligible total investment, over the past 50 years since 1975, the United States has made almost no positive and effective moves to prevent China’s expansion and encroachment – not only in the Mekong River basin – but also in the East Sea. To be able to counterbalance Beijing, of course, Washington needs to have a strategic vision, accepting a commensurate price to pay in order to restore its long-standing influence on the Mekong River Chessboard. NGO THE VINH
*
INTRODUCTION: Over the past thirty years, tens of millions of people living in the Mekong River basin have suffered from increasingly severe and frequent floods and droughts. Their food sources in the basin have gradually depleted and the living environment is no longer healthy to support them and their children. These disadvantages are largely due to the hydropower projects of China and Laos, accumulated from upstream, which have been brought down on them. China is the culprit and the main driver of the projects in Laos. This region is an important geopolitical dispute between China and the United States. Step by step, China has completed 12 of the largest dams on the Mekong mainstream, despite all the protests from the people and the authorities in the lower basin. The United States has been powerless against all these developments from the beginning and has recently withdrawn its trump card, not allowing the Mekong Dam Monitor (MDM), an organization that monitors and reports on the activities of reservoirs across the basin, to operate. This paper by Dr. Ngo The Vinh, a persistent environmental activist, presents the inconsistent US Mekong strategy as a failure in the Mekong River basin. PHAM PHAN LONG, PE
*
TOUBA / 托巴 : ANOTHER 12TH MAINSTREAM DAM IN YUNNAN
Figure 1: Tuoba / 托巴, China's 12th mainstream dam in Yunnan, has been detected and monitored by US satellites: left, the construction site of Tuoba Dam (as of 29.01.2024), right, Tuoba Dam 1,400 MW has filled its reservoir during the dry season (as of 23.06.2024) and is starting to have further negative impacts on the flow of the Mekong River downstream. [source: Stimson Center / Mekong Dam Monitor]
NGÔ THẾ VINH: 50 NĂM LƯU VỰC SÔNG MEKONG VẪN LÀ ĐỊA BÀN ĐẦY THÁCH ĐỐ CỦA HOA KỲ
Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL bấy lâu
không được quyền cất tiếng nói.
Gửi Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Marco Rubio.
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long.
Với chính sách thiếu nhất quán và luôn “xoay trục”, với tổng số đầu tư không đáng kể, trong suốt 50 năm qua kể từ sau 1975, Hoa Kỳ gần như không có động thái tích cực và hiệu quả nào ngăn chặn sự bành trướng lấn lướt của Trung Quốc – không chỉ trên lưu vực sông Mekong – mà cả Biển Đông. Để có thể đối trọng với Bắc Kinh, dĩ nhiên, Washington cần có một tầm nhìn chiến lược, chấp nhận một cái giá tương xứng phải trả hầu có thể phục hồi ảnh hưởng đã có bấy lâu trên Bàn cờ Sông Mekong. NGÔ THẾ VINH
*
LỜI GIỚI THIỆU: Suốt ba chục năm qua, hàng chục triệu dân cư các nước sống trong lưu vực sông Mekong đã hứng chịu lũ lụt hạn hán ngày càng nặng nề thường xuyên hơn. Nguồn thực phẩm cho họ trên lưu vực cạn kiệt dần và môi trường sống không còn lành mạnh để cưu mang họ và con cháu. Những thiệt thòi này phần lớn là do những công trình thủy điện Trung Quốc và Lào, từ thượng nguồn tích lũy giáng xuống họ. Trung Quốc là thủ phạm và cũng là tác nhân chính cho các công trình ở Lào. Khu vực này là vùng tranh chấp địa chính trị quan trọng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Từng bước một, Trung Quốc đã hoàn thành 12 đập lớn nhất trên dòng chính sông Mekong, bất chấp mọi phản đối của dân cư và chính quyền hạ vực. Hoa Kỳ bất lực trước tất cả các diễn tiến này ngay từ bước đầu và gần đây đã rút về lá bài chủ của mình không cho Mekong Dam Monitor (MDM), một tổ chức theo dõi và báo cáo hoạt động của các hồ chứa trên toàn lưu vực hoạt động. Bài tham luận này của BS Ngô Thế Vinh, một nhà hoạt động môi sinh bền bỉ, trình bày về chiến lược Mekong thiếu nhất quán của Hoa Kỳ như một thất bại trên lưu vực Sông Mekong. PHẠM PHAN LONG, PE
*
THÁC BA / TUOBA / 托巴: MỘT PHÁT HIỆN NGOẠN MỤC CỦA MDM
Hình 1: Thác Ba / Tuoba / 托巴 con đập thủy điện dòng chính bậc thềm Vân Nam thứ 12 của Trung Quốc đã bị hệ thống vệ tinh Hoa Kỳ phát hiện và theo dõi: hình trái, là công trường xây cất con đập Thác Ba (thời điểm 29.01.2024), hình phải, con đập Thác Ba 1400 MW đã lấy đầy nước vào hồ chứa trong mùa khô (thời điểm 23.06.2024) và bắt đầu gây thêm ảnh hưởng tiêu cực tới dòng chảy sông Mekong hạ nguồn. Đây phải được ghi nhận là một thành tích ngoạn mục của MDM với Eyes on Earth. [nguồn: Stimson Center / Mekong Dam Monitor]
Thứ Ba, 21 tháng 1, 2025
Remembering Phạm Duy (1921 - 2013)
Nguyễn Văn Tuấn
On the evening of January 15, 2025, at the Saturday Coffee Cultural Salon on the picturesque Phan Kế Bính Street in the heart of vibrant Saigon, I had the privilege of attending a musical gathering called "Remembering Phạm Duy."
Figure 1: Musician Dương Thụ is talking about the behind-the-scenes difficulties in popularizing the music of Phạm Duy and Cung Tiến.
Thứ Sáu, 17 tháng 1, 2025
Đêm nhớ Phạm Duy (1921 - 2013)
Nguyễn Văn Tuấn
Thân gởi anh Ngô Thế Vinh một cái note nhân dịp dự buổi sinh hoạt Đêm Nhớ Phạm Duy rất hay. Cô MC Lê Ngọc Hân có dùng một bài viết của anh về Phạm Duy và việc hồi kí của ông sắp xuất bản bằng tiếng Anh. Gởi anh đọc. Đoạn Dương Thụ kể về những khó khăn đằng sau chắc chỉ mình biết thôi. Nguyễn Văn Tuấn
Hình 1: Nhạc sĩ Dương Thụ đang nói về những khó khăn hậu trường trong việc phổ biến nhạc Phạm Duy và Cung Tiến.
Thứ Hai, 6 tháng 1, 2025
Bộ sưu tập các nhân vật văn hóa miền Nam Việt Nam trong nước và tại hải ngoại
TS Eric Henry
*Rising Asia là một tạp chí học thuật đa ngành, ra 3 số mỗi năm, hoạt động từ 2021, chủ bút là TS Harish C. Mehta, hiện giảng dạy tại Đại Học Toronto, có trụ sở tại Bengal Ấn Độ. Tạp chí là nguồn tài nguyên để nghiên cứu, và giảng dạy về các vấn đề xã hội Châu Á. Mỗi tập của tạp chí đều có các bài bình luận giải thích về mọi khía cạnh của lịch sử, kinh tế, ngoại giao, văn học, y tế, khoa học, quân sự và văn hóa Châu Á.