Thứ Sáu, 24 tháng 10, 2014

THE TWO POLES OF DESTRUCTION FROM NUOZHADU TO DON SAHONG THE MEKONG IN THE CLAWS OF DEATH

To The Friends of The Mekong

“My heart, soul and brain is now in focus to see how we can stop the madness on the Mekong.” Tom Fawthrop, Journalist / Producer of the film Killing the Mekong Dam by Dam.

THE CHAIN-REACTION IMPACTS FROM THE DAMS

With the passing of time, the cumulative and irreversible chain-reaction impacts coming from the occluding rivers as well as the 26 mainstream dams (14 dams in the Mekong Cascades in Yunnan and 12 in the Lower Mekong) on the more than 4,800 kilometer-long Mekong include:

1/ Changes in the natural state of the river prevent its current from maintaining its seasonal “flood pulse” which is of vital importance to the Tonle Sap Lake, the heart that regulates the eco-system of the Mekong River and the Mekong Delta.

2/ Changes in the current’s flow will result in a reduction in the wetland areas and destruction of the vital habitat required by the fish species of the Mekong that in turn will adversely affect the fish source and food security.

Thứ Bảy, 4 tháng 10, 2014

XAYABURI – ONE YEAR LATER: DON SAHONG – THE SECOND MAIN STREAM DAM IN LAOS

To the Friends of the Mekong Group

“Rice production in the Vietnamese Mekong Delta is further threatened by the building of the next dam on the main stream, the Don Sahong Dam in Southern Laos. This dam will block the Mekong’s main stream just before the famous Khone Falls, reducing its flow and endangering the Ramsar site of Siphandone and the crops and fisheries downstream. We observed that dry season rice areas are being expanded in Northeast Thailand, Southern Laos and Cambodia. Substantial water abstraction is occurring in these areas. During the past several years water supply during the dry season in the Mekong Delta was reduced severely, resulting in saline intrusion as far as 80 km further inland, adversely affecting crop yields. We call on the Lao government as well as the Malaysian investors to refrain from altering the main stream of the Mekong River to save the Lower Mekong environment and people.” [26-10-2013] Prof. Võ Tòng Xuân, Rector Emeritus An Giang University, Vietnam.

DON SAHONG - THE SECOND DOMINO 

Only twelve months after the ground breaking ceremony on 11/ 07/ 2012 for the Xayaburi Dam (1,260MW), sooner than expected, Laos took the much controversial step to give the green light for the construction of the Don Sahong Dam (260 KW). On October 3, 2013 the Lao government advised the MRC of its intention to build the second run-of-river Don Sahong Dam across the Mekong’s main stream in the Khone Falls/ Siphandone area of Champasak Province located only 2km from its southern border with Cambodia. The Lao government has yet to make official the project’s final design and other details concerning the Don Sahong Dam. Preliminary information shows that this dam would be 30m in height, 100m in width, and situated on the 5km long Hou Sahong Water channel. [5]

Without waiting for the consent of the other Mekong countries, the Lao government has already confirmed that the implementation of the Don Sahong Project will begin in November 2013 with the expected completion in February 2018 and the commercial operation is set to begin in May 2018. The entire power output will be sold to the government-owned company Électricité du Laos (EDL). [5]
Milton Osborne, the author of The Mekong – Turbulent Past, Uncertain Future drew the attention to the fact that the Lao government only notified Thailand and Vietnam but failed to inform its neighbor Cambodia of its intention to construct the Don Sahong Dam. Just like in the case of the Xayaburi Dam, this notification also includes the customary reassurance that “the dam does not create any impacts on the river sections downstream.”

XAYABURI MỘT NĂM SAU: DON SAHONG CON ĐẬP DÒNG CHÍNH THỨ HAI CỦA LÀO

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

“Sản xuất lúa gạo Đồng Bằng Sông Cửu Long bị đe dọa hơn nữa do xây con đập thứ hai Don Sahong ở Nam Lào. Con đập chắn ngang dòng chính Mekong ngay trước khi đổ vào vùng Thác Khone, sẽ làm giảm dòng chảy, gây nguy hại cho khu bảo tồn Ramsar Siphadone, cho mùa màng và ngư nghiệp dưới nguồn. Chúng tôi đã chứng kiến những cánh đồng lúa lan rộng trong mùa khô trên khắp các vùng Đông Bắc Thái, Nam Lào và Cam Bốt, đã rút đi một lượng nước sông rất đáng kể trong vùng. Nhiều năm qua, nguồn nước cung cấp cho các vụ lúa mùa khô nơi ĐBSCL đã bị sút giảm nghiêm trọng, hậu quả là nạn nhiễm mặn tiến sâu vào đất liền xa tới 80 km và gây tổn hại cho mùa màng. Chúng tôi kêu gọi chính phủ Lào và các nhà đầu tư Mã Lai hãy tự tiết chế không gây tác hại thêm cho dòng chính sông Mekong nhằm bảo vệ môi sinh và cư dân nơi hạ nguồn.” [26-10-2013] Gs. Võ Tòng Xuân, Nguyên Viện trưởng Đại Học An Giang.

DON SAHONG CON DOMINO THỨ HAI 

Chỉ mới 13 tháng sau, không lâu sau lễ động thổ con đập Xayaburi 1,260 MW ngày 07/ 11/ 2012, [3] Lào đã tiến xa thêm một bước nữa, nhanh hơn dự kiến khi quyết định xây con đập Don Sahong 260 MW gây rất nhiều tranh cãi. Ngày 3 tháng 10, 2013, chính phủ Lào thông báo cho MRC về quyết định xây con đập dòng chính thứ hai: Don Sahong, là một con đập-dòng-chảy / run-of-river dam nằm trong vùng Thác Khone / Siphadone thuộc tỉnh Champasak, Nam Lào chỉ cách biên giới Cam Bốt 2 km. Lào chưa công khai đưa ra một đồ án chính thức / project’s final design và chi tiết về con đập Don Sahong. Nhưng sơ khởi chỉ được biết con đập cao 30m, có chiều ngang rộng 100m, trụ trên suốt chiều dài 5km của hẻm nước /water channel Hou Sahong. [5]

Và cũng chưa cần biết có đạt được sự chuẩn thuận của các quốc gia Mekong trên quy mô vùng hay không, nhưng chính phủ Lào đã xác định công trình xây dựng đập Don Sahong sẽ được khởi công trong tháng tới (11/ 2013), dự trù hoàn tất và hoạt động phát điện vào tháng 05/ 2018. Toàn lượng điện sẽ được bán cho công ty điện lực nhà nước Lào (EDL/ Electricité du Laos). [5]

LAOS PDR BREAKS GROUND FOR XAYABURI DAM A TRAGIC DAY FOR THE MEKONG RIVER AND MEKONG DELTA

To the Friends of the Mekong ? & VN 2020 Mekong Group 

“Normally, before we start blasting the riverbed, the Lao tradition is to ask the spirits in the area to forgive us for disturbing the river,” said Viraphonh Viravong, deputy minister of Energy and Mines, the chief technocrat behind the project. 

“A Lao energy official says construction on the Pak Beng dam is pending approval from the government. Developers of the second dam proposed on the Mekong River in Laos have completed the design and impact assessment for the project and are awaiting the government green light to proceed with construction.”


XAYABURI: THE FIRST DOMINO TO FALL 

On Wednesday, November 7, 2012, Rewat Suwanakitti, the Deputy Director of the Xayaburi hydroelectric dam project, announced that the ground breaking ceremony for the building of the dam has been conducted because: “The Lao authorities told us that we could begin construction.” One day prior [Tuesday Nov. 6, 2012] the Prime Minister of Laos, Thongsing Thammavong, confirmed with the Wall Street Journal that the project was suspended pending further study. (11)

Clearly, this represents a breach of faith of a prior agreement Laos entered with her neighbors of the Mekong region. On a previous occasion, Viraphonh Viravong, the Lao Vice Minister of Energy and Mines, told reporters: “It has been assessed, it has been discussed the last two years. We have addressed most of the concerns.” (10)

With the ground breaking ceremony done, the construction team will start works on the “coffer dam” in order to redirect the Mekong’s current. This phase of the project is scheduled to last until May, 2013 whereafter actual construction of the “permanent dam” will begin.

LỄ ĐỘNG THỔ ĐẬP XAYABURI MỘT NGÀY ẢM ĐẠM TRÊN SÔNG MEKONG VÀ ĐBSCL

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long và VN 2020 Mekong Group

“Thông thường, theo tập tục nhà Phật, trước khi bắt đầu khai phá một con sông, chúng tôi cầu nguyện thần linh trong vùng tha thứ cho chúng tôi là đã gây rối loạn dòng sông.” Viraphonh Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào, Kỹ sư trưởng Kỹ thuật Dự án.

“Pak Beng, là con đập dòng chính thứ hai, sau đập Xayaburi vùng hạ lưu Mekong. Các nhà xây đập Trung Quốc cho biết họ đã hoàn tất phần thiết kế và lượng giá ảnh hưởng môi sinh / EIA của con đập, và nay chỉ còn chờ đèn xanh của chánh phủ Lào chuẩn thuận và sẽ khởi công xây dựng.”
*

XAYABURI: CON DOMINO ĐÃ ĐỔ XUỐNG 

Thứ Tư ngày 7 tháng 11, 2012, Rewat Suwanakitti, Phó Giám Đốc dự án công trình thủy điện Xayaburi cho biết Lào đã làm lễ động thổ để khởi công xây con đập thủy điện Xayaburi. “Chánh quyền Lào bảo chúng tôi có thể bắt đầu xây dựng công trình.” Trước đó một ngày [thứ Ba 6/11/12], Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong đã lại nói với phóng viên Wall Street Journal rằng dự án đang tạm ngưng để chờ thêm khảo sát. (11)

Rõ ràng đây là một động thái một thách đố với thỏa thuận vùng và với các quốc gia Mekong lân bang. Viraphonh Viravong, Thứ trưởng Bộ Năng Lượng và Hầm Mỏ Lào nói với nhóm phóng viên một ngày trước đó, “Con đập ấy đã được lượng giá, đã được tranh cãi suốt hai năm qua. Chúng tôi đã đáp ứng hầu hết những mối quan tâm.” Sau lễ động thổ, các chuyên gia xây đập bắt đầu xây “con đập tạm / coffer dam” nhằm đổi dòng con sông Mekong, dự trù hoàn tất vào tháng 5, 2013 và “con đập cố định / permanent dam” được xây tiếp theo.

Lễ động thổ chỉ là hình thức “công khai hóa” những vi phạm cam kết của chánh phủ Lào với các quốc gia Mekong sau Hội nghị Siem Reap ngày 8 tháng 12, 2011. Giới báo chí ghi nhận, trong lễ động thổ ấy, ngoài các viên chức cao cấp chánh phủ Lào còn có sự hiện diện của các nhà ngoại giao Việt Nam và Cam Bốt. Sự hiện diện của giới chức Việt Nam và Cam Bốt rất khó hiểu vì đó là hai quốc gia chống đối mạnh mẽ dự án đập Xayaburi và nay chỉ có thể giải thích là “gió đã đổi chiều” từ chống đối nay đã chuyển sang thỏa hiệp hay đồng thuận.

THE LOWER MEKONG INITIATIVE 2020 AND A MEKONG INSTITUTE IN LAOS PDR

To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group



As part of our Asia Pacific Security Engagement Initiative, we are launching LMI 2020. As the name implies, it is a multiyear vision for how the United States can help each of our partners together as well as individually to build a more prosperous region through each of the LMI pillars. Hillary Clinton

We think the Lower Mekong Initiative 2020 has great potential, but it can only be successful if we have the full participation of all the partners, because we need your ideas and we need your very constructive and candid dialogue with us. Hillary Clinton
*
This article is written after the last one titled “The Mekong Basin: A Challenging Neighborhood for the U.S.” appeared about four months ago on 04/11/2012. Recently, on July 13, 2012, the American Secretary of State Hillary Rodham Clinton announced an expanded program of action name "Lower Mekong Initiative 2020" and Myanmar has become the new member and the fifth country to join the LMI 2020. This new development marks a long range commitment of the U.S. to the development of the Lower Mekong. [3]

In this article, the author - who has spent numerous years monitoring the evolution and, sadly enough, also degradation of the Mekong – will attempt to review the progress status of the implementation as well as development of the “Lower Mekong Initiative 2020”. The author will also offer his own proposal, “The Mekong Institute Project”, in response to the Secretary of State Hillary Clinton’s call for ideas and dialogue.

SÁNG KIẾN HẠ LƯU MEKONG 2020 VÀ MỘT HỌC VIỆN MEKONG TRÊN ĐẤT LÀO

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và VN 2020 Mekong Group 


“Như một phần của ‘Sáng Kiến Cam Kết An Ninh Á Châu Thái Bình Dương’, chúng ta tiến tới “Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020”. Như tên gọi, đó là viễn-kiến-nhiều-năm để Hoa Kỳ có thể trợ giúp mỗi đối tác cũng như toàn thể nhằm xây dựng một lưu vực trù phú.” Hillary Clinton

“Chúng tôi nghĩ rằng Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020 có tiềm năng rất lớn, nhưng chỉ có thể thành công nếu mọi thành viên đều hết lòng tham gia, bởi vì chúng tôi cần ý kiến của các bạn, cần những cuộc đối thoại rất xây dựng và thẳng thắn với chúng tôi”. Hillary Clinton


Đây là bài viết thứ hai tiếp theo bài “Lưu Vực Sông Mekong, Địa Bàn Thách Đố của Hoa Kỳ”. Bài thứ nhất được phổ biến cách đây 4 tháng [04/ 11 / 2012], nay lại có thêm sự kiện mới khi Ngoại Trưởng Hoa Kỳ đưa ra một chương trình mở rộng với tiêu đề “Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020” [07/ 13/ 2012] với Miến Điện là thành viên mới thứ năm. LMI 2020 (Lower Mekong Initiative 2020) đánh dấu sự cam kết lâu dài của Hoa Kỳ với vùng Hạ Lưu Mekong. [3]

Trong bài viết cập nhật này, tác giả -- cũng là người từng quan tâm theo dõi trong nhiều năm về những bước phát triển và suy thoái của con Sông Mekong -- sẽ điểm qua các bước hiện thực và triển khai Sáng Kiến Hạ Lưu Mekong 2020 cùng với những đề xuất – như một đáp ứng góp ý theo yêu cầu của Ngoại Trưởng Hillary Clinton.

THE MEKONG BASIN A CHALLENGING NEIGHBORHOOD FOR THE U.S

To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group


“The United States is back in South East Asia. President Obama and I believe that this region is vital to global process, peace and prosperity and we are fully engaged with our ASEAN partners on the wide range of challenges confronting us.” US Secretary of State Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009.

“The United States and the global community have a strategic and moral obligation to preserve the health and wellbeing of the people who depend on the Mekong River for their livelihoods and way of life.” Senator Jim Webb’s Press Release 12/ 08/ 2011

AN OVERDUE COMEBACK FOR THE U.S.

In the post Vietnam War era, the withdrawal of the U.S. from Southeast Asia’s geographical and political arena created a void that offered a golden opportunity for an emerging and ambitious China to fill with earnest. The five nations in the Mekong Basin are now confronted with a growing threat emanating from that country’s economic as well as military expansion. The situation does not get any better with the attempt of a belligerent government in Beijing bent on the “Tibetization of the South China Sea” as described by B.A. Hamzak of the Malaysian Institute of Maritime Affairs.
Consequently, with the most vital interests of the U.S. at risk, the Obama administration cannot turn a blind eye to this challenge coming from China. This most populous country in the world is also seen as a fast emerging economic and military superpower that is not only content to compete fiercely with the U.S. but determined to overtake the latter within the next decade. According to Jane Perlez of the New York Times, the two countries are now inexorably locked in a “zero-sum” game. [9] Therefore, from a strategic standpoint, the return of the U.S. to the Southeast Asian region becomes an inevitable not optional process.

In the past, the U.S. had been a financial contributor to the Mekong River Committee and is presently providing foreign aids to the Mekong countries. In addition, it also exercises considerable influence with international institutions like the World Bank (WB), International Monetary Fund (IMF), and Asian Development Bank (ADB)… In such a capacity and with its active commitment, it is conceivable that the U.S. can regain its past standing and play a “countervailing” role to check China’s expansion into the basin.

LƯU VỰC SÔNG MEKONG ĐỊA BÀN THÁCH ĐỐ CỦA HOA KỲ

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group

“Hoa Kỳ trở lại Đông Nam Á. Tổng Thống Obama và tôi tin rằng khu vực này là thiết yếu cho tiến trình toàn cầu, cho hòa bình và thịnh vượng và chúng tôi mở rộng cam kết với các thành viên thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á trên mọi thách đố trong tương lai.” Ngoại trưởng Hillary Clinton, ASEAN Summit 07/ 28/ 2009

“Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới có một cam kết chiến lược và nghĩa vụ tinh thần nhằm bảo vệ sức khỏe và an sinh của cư dân sống phụ thuộc vào con Sông Mekong với nguồn tài nguyên và nếp sống của họ.” Thượng nghị sĩ Jim Webb’s Press Releases 12/ 08/ 2011

SỰ TRỞ LẠI MUỘN MÀNG CỦA HOA KỲ 

Sau Chiến Tranh Việt Nam, sự vắng bóng của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Nam Á đã để lại một khoảng trống về địa dư chánh trị, và đây cũng chính là vận hội để một Trung Quốc với tham vọng mau chóng lấp đầy. Với sức bành trướng của Trung Quốc từ kinh tế tới quân sự ngày càng đè nặng trên 5 quốc gia trong lưu vực sông Mekong, cộng thêm với những động thái hung hãn của Bắc Kinh nhằm “Tây Tạng Hóa vùng Biển Đông/ Tibetization of South China Sea”, nói theo ngôn từ rất tượng hình của B.A. Hamzak, thuộc Viện Hàng hải Mã Lai / Malaysian Institute of Maritime Affairs, đang trực tiếp đe dọa tới những quyền lợi thiết thân của chính nước Mỹ, đã đến lúc chánh quyền Tổng thống Obama không thể không quan tâm tới sự thách đố của Trung Quốc, một quốc gia đông dân nhất thế giới đang nhanh chóng vươn lên như một siêu cường cả về kinh tế lẫn quân sự. Bắc Kinh không chỉ cạnh tranh ráo riết mà còn với tham vọng vượt qua Mỹ trong thập niên tới của thế kỷ này. Nguy hiểm hơn nữa, nói theo ngôn từ của Jane Perlez, báo New York Time, đó là một “cạnh tranh mất-còn / zero-sum game.” [9] Do đó, một chiến lược trở lại với khu vực Đông Nam Á của Hoa Kỳ là một tiến trình tất yếu chứ không phải là ngẫu nhiên.

Hoa Kỳ là một trong những nước tài trợ cho Ủy Hội Sông Mekong, đồng thời cũng đã từng viện trợ cho các quốc gia Mekong, lại có tiếng nói đầy quyền uy trên các tổ chức ngân hàng lớn của thế giới như World Bank/ WB và Asian Development bank/ ADB… với tư thế đó cùng với hành động tích cực dấn thân, Hoa Kỳ hy vọng có thể tìm lại thế đứng, với “vai trò đối trọng” hạn chế được phần nào sức bành trướng của Trung Quốc trong lưu vực.

THE WORLD WATER DAY 2012 AND THE FOOD SECURITY IN THE MEKONG BASIN

To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group

“So it is not just about environmental conservation and displaced villages. The issue is much bigger than that. The trade-off between hydropower development and regional food security in the Mekong is probably unique in the world.” Eric Baran, World Fish Center.

“Water represents one of the great diplomatic and development opportunities of our time. It’s not every day you find an issue where effective diplomacy and development will allow you to save millions of lives, feed the hungry, empower women, advance our national security interests, protect the environment, and demonstrate to billions of people that the United States cares, cares about you and your welfare. Water is that issue.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.

THE WORLD WATER DAY AND THE LEADING ISSUES

Nineteen years ago, at the instigation of the 1992 United Nations Conference on Environment and Development (UNCED) held in the Brazilian capital city of Rio de Janeiro the United Nations selected March 22 as the World Water Day in the following year.

It may be said without a doubt that water is the foundation of life. Consequently, anytime water is found on a planet, scientists can optimistically conclude that life and living organism can exist there. Our planet will become a dead place without water. Sadly enough, water scarcity is becoming an increasingly serious issue in the world we are living in.

World Water Day should be a clarion call to remind us of the vital importance of freshwater sources and revitalize our common efforts to work out measures for a sustainable management of those water sources.

Every year, the United Nations chooses a “theme” for the World Water Day in order to use it as a focus for its activities like workshops, news releases and educational events.

NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI 2012 VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC LƯU VỰC SÔNG MEKONG

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group

“Không phải chỉ có bảo vệ môi trường và số người phải di rời. Vấn đề lớn hơn thế rất nhiều. Đa số cư dân phụ thuộc vào nguồn cá từ các đoàn di ngư, do đó an ninh lương thực trong vùng là điều tối quan trọng cần lưu tâm khi khai thủy điện sông Mekong.” Eric Baran, WorldFish Centre.

“Nước là một trong những cơ hội lớn về ngoại giao và phát triển trong thời đại chúng ta. Không phải mỗi ngày chúng ta tìm được một vấn đề mà hiệu quả về ngoại giao và phát triển giúp cứu sống hàng triệu sinh mạng, cứu đói, tăng sức mạnh phụ nữ...Nước chính là chủ đề quan trọng đó.” Hillary Rodham Clinton, World Water Day 2010.

NGÀY NƯỚC THẾ GIỚI VÀ NHỮNG CHỦ ĐỀ

Cách đây 19 năm kể từ 1993, Liên Hiệp Quốc đã chọn ngày 22 tháng 3 mỗi năm là Ngày Nước Thế Giới / World Water Day, do sáng kiến từ Hội nghị Môi Sinh và Phát Triển/ United Nations Conference on Environment and Development/ UNCED tại Rio de Janeiro, Brazil [1992].

Có thể nói, nước là biểu hiện của sự sống, vì thế mỗi khi tìm ra tín hiệu có nước trên một vì tinh tú xa xôi thì các nhà khoa học thiên văn đã lạc quan cho rằng có thể có sự sống và sinh vật ở trên đó. Trái đất này sẽ là một hành tinh chết nếu không có nước. Nhưng trước mắt, thì thiếu nước đang là một vấn nạn ngày càng trầm trọng của thế giới chúng ta đang sống hiện nay.

Ngày Nước Thế Giới, như cơ hội để mọi người quan tâm tới tầm quan trọng của nguồn nước ngọt / freshwater và cùng nhau vận động hỗ trợ cho những phương cách quản lý bền vững các nguồn nước ấy.

Mỗi năm Liên Hiệp Quốc đều chọn ra một “chủ đề” cho Ngày Nước Thế Giới để tập trung vận động qua những cuộc hội thảo, qua các phương tiện truyền thông và giáo dục xoay quanh mỗi chủ đề này.
Điểm qua các chủ đề ấy theo thứ tự thời gian: 1994 Nước Nguồn Tài nguyên chúng ta cùng bảo vệ; 1995 Nước và Phụ nữ ; 1996 Nước cho Các Đô thị thiếu khát; 1997 Nước Thế giới: Có đủ không? 1998 Nước Ngầm: Tài nguyên không thấy; 1999 Mọi Người sống Dưới nguồn; 2000 Nước cho Thế kỷ 21; 2001 Nước cho Sức khỏe; 2002 Nước cho Phát triển; 2003 Nước cho Tương lai; 2004 Nước và những Thảm họa; 2005 Nước cho Cuộc Sống; 2006 Nước và Văn Hóa; 2007 Nước Thiếu hụt trên Thế giới; 2008 Nước và Vệ sinh; 2009 Nước Xuyên các Quốc gia; 2010 Nước Sạch và Sức khỏe Thế giới; 2011 Nước cho các Đô thị…

THE MEKONG RIVER AT RISK 2012 WITH THE “SPIRIT OF THE MEKONG” WE WILL TOGETHER DEVELOP THE BASIN

To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group

The contracting parties agree to “make every effort to avoid, minimize and mitigate harmful effects that might occur to the environment, especially the water quantity and quality, the aquatic eco-system conditions, and the ecological balance of the river, from the development and use of the Mekong River Basin water resources.” Article 7 of the 1995 Mekong Agreement, MRC.

The Mekong River is being threatened by serious problems arising from both the unsustainable use of water and the effects of climate change…But without good and careful management of the Mekong River as well as its natural resources, this great river will not survive.” P.M. Abhisit Vejjajiva, MRC Summit 2010 Hua Hin, Thailand.


UPSURGE OF HYDROPOWER PRODUCTION IN THE LOWER MEKONG

The exploitation of hydroelectricity does not occur only on the Lancang, the name of the Mekong flowing within Chinese territory. It also is going through an upsurge in the Lower Mekong. Laos has an area not much larger than the state of Utah in America and a population of approximately 6.5 million – smaller than that of Saigon, Vietnam. In this tiny country alone, there are at least 77 projects to build dams on the tributaries or main current of the Mekong. Those projects are either in operation, under construction or under evaluation. The lion’s share of the power output of “Lane Xang – the land of a million elephants” is hailed as a foreign exchange earner and consequently earmarked for export to meet the growing demands (from 10% to 15% per year) of its two neighbors Thailand and Vietnam.

SÔNG MEKONG TRƯỚC NGUY CƠ 2012 VỚI “TINH THẦN MEKONG” LƯU VỰC CHÚNG TA CÙNG PHÁT TRIỂN

Các quốc gia thành viên ký kết cùng đồng ý là “bằng mọi cố gắng phòng tránh, làm nhẹ hay giảm thiểu những hậu quả tác hại trên môi trường… do phát triển và xử dụng Lưu vực Sông Mekong.” Điều 7 trong "Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Lưu Vực Sông Mekong" 1995.

“Sông Mekong đang bị đe dọa nghiêm trọng vì sự lạm dụng nguồn nước và hậu quả của biến đổi khí hậu. Nếu không có một chính sách khai thác thận trọng và hợp lý các nguồn tài nguyên sông Mekong, con sông hùng vĩ này không thể nào sống còn”. Abhisit Vejjajiva, Hua Hin MRC Summit 2010.

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long & VN 2020 Mekong Group


NỔ BÙNG THỦY ĐIỆN VÙNG HẠ LƯU
 
Khai thác thủy điện không phải chỉ có trên con sông Lancang – tên nửa chiều dài sông Mekong thuộc lãnh thổ Trung Quốc, mà ngay vùng hạ lưu cũng đang có hiện tượng “nổ bùng thủy điện / explosion of hydropower”. Chỉ riêng nước Lào nhỏ bé [diện tích chỉ lớn hơn tiểu bang Utah của Mỹ, dân số khoảng 6.5 triệu, ít hơn cả dân số thành phố Sài Gòn] vậy mà đã có hơn 77 dự án đập trên các phụ lưu và dòng chính sông Mekong, hoặc đã hoàn tất, hoặc đang xây hoặc sắp được triển khai. Phần lớn lượng điện sản xuất từ xứ Triệu Thớt Voi “Lane Xang – the land of a million elephants” này là nhằm thu về ngoại tệ, đồng thời đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng [10-15% mỗi năm] của hai nước láng giềng là Thái Lan và Việt Nam.

So với trước đây, khai thác thủy điện sông Mekong nay có phần dễ dàng hơn khi mà nguồn tiền đầu tư có thể đến từ những ngân hàng thương mại địa phương thay vì phải được tài trợ từ các tổ chức tài chánh quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới / World Bank, Ngân hàng Phát triển Á châu / ADB.
Nhưng rõ ràng vẫn có rất nhiều khiếm khuyết trong các dự án đập hạ lưu trên dòng chính sông Mekong. Thứ nhất là khả năng điều hợp xử dụng nước ra sao cùng với chuỗi đập thượng nguồn của Trung Quốc, và không ai trả lời được là liệu có đủ nước hay không để vận hành các turbines quanh năm nhằm bảo đảm công suất cho mỗi con đập [ cũng là bảo đảm lợi nhuận ]; khi mà công ty xây đập chỉ biết về xây dựng nhưng lại không có kỹ năng về thủy điện.

The Siem Reap Meeting A Fragile Agreement [12-08-2011] for the Free Flowing of the Mekong’s Mainstream

To the Friends of the Mekong Group
& VN2020 Mekong Group

“Being an international river, the Mekong serves as a lifeline and a common thread linking the more than 70 ethnic minority groups living in the basin. A sustainable development policy and the preservation of the Mekong’s eco-system represent the two surest ways to safeguard the civilization of the river, the food supply of rice and fish, and the stability as well as peace of the entire Southeast Asian region. A hasty construction of the Xayaburi Dam with all its accompanying shortcomings would be tantamount to a policy of destructive exploitation that can potentially result in poverty down the road. But most importantly, it could lead to hot confrontations for the control of water and long lasting irreparable damages in the pursuit of development which will prove in the end a short-live one”

THE POTENTIALS FOR HYDROPOWER OF THE MEKONG

The Mekong meanders for 4,900 km and more than half of which or 2,700 km lies outside the Chinese borders. It is in Laos that we find the longest section (1,880 km) of the Mekong running within a national territory.

The estimated potential for hydroelectricity of the Mekong is reported at 53,000 MW. For the Lower Mekong alone, the estimated hydropower output of the tributaries can add another 35,000 MW to that total. A number of dams already built on those tributaries are being actively exploited and can generate quite a big load of electricity. A case in point is the Nam Theun2 that boasts a capacity of 1,070 MW - almost equal to that of the Xayaburi projected for construction on the Mekong’s main stream. The Nam Theun 2 went into operation in March of 2010. According to plan, 30 dams on the tributaries will start operating in 2015 and another 30 will be built by the end of 2030. [4] [Science, April 23, 2010, p.414]

The lion’s share of the above-mentioned dams will be located in Laos.

Hội Nghị Siem Reap Một Thỏa Hiệp Mong Manh [08-12-2011] Cho Dòng Chính Mekong Không Nghẽn Mạch

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN 2020 Mekong Group

“Là một con sông quốc tế, Mekong là mạch sống cũng là mẫu số chung nối kết hơn 70 sắc dân trong lưu vực. Phát triển bền vững, bảo vệ hệ sinh thái sông Mekong là bảo vệ cả một nền văn minh sông nước lúa gạo và cá, bảo đảm an toàn nguồn thực phẩm cũng là duy trì ổn định và hòa bình cho toàn vùng Đông Nam Á. Vội vã xây con đập Xayaburi với đầy những khiếm khuyết là một khai thác hủy hoại có thể đưa tới một tương lai nghèo khó và tệ hại nhất là khả năng mở ra những cuộc tranh chấp nóng vì nước – như một tổn thất lâu dài không thể hàn gắn nhân danh phát triển nhưng lại là bước phát triển rất ngắn hạn.”


TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN SÔNG MEKONG

Sông Mekong với chiều dài 4,900 km, hơn nửa chiều dài 2,700 km chảy ngoài lãnh thổ Trung Quốc, trong đó có 1,880 km là đoạn sông dài nhất chảy uốn khúc trên đất nước Lào.

Ước tính tiềm năng thủy điện dòng chính sông Mekong là 53,000 MW. Riêng Lưu Vực Dưới, tiềm năng thủy điện của các phụ lưu có thể cung cấp thêm 35,000 MW nữa. Một số đập phụ lưu đã và đang được triệt để khai thác. Tuy gọi là đập phụ lưu nhưng công xuất cũng rất lớn như Nam Theun 2 [1,070 MW gần bằng con đập dòng chính Xayaburi] đã hoàn tất và hoạt động phát điện từ tháng 3, 2010. Dự trù 2015, sẽ có thêm 30 đập thủy điện phụ lưu hoạt động; tới năm 2030 có thêm 30 đập phụ lưu nữa hoàn tất. [4] [Science, April 23, 2010, p.414]

Đa số những con đập phụ lưu này nằm trong lãnh thổ nước Lào.

XAYABURI: THE FIRST DOMINO IN THE SERIES OF MAINSTREAM DAMS IN THE LOWER MEKONG BASIN

To the Friends of the Mekong
& VN 2020 Mekong Group

If the Xayaburi Dam’s construction cannot be postponed for at least a decade, it would be the first domino to fall and open the door for the building of a host of dams downstream. Their immediate, devastating and long lasting impacts on the entire ecosystem of the Mekong and Mekong Delta will not be easily determined.

THE HISTORY OF DAMS DOWNSTREAM THE MEKONG

Since the 1940’s, the potentials for hydroelectric production of the Mekong have attracted the intense attention of American dam builders. In the midst of the cold war, in 1957, the Mekong River Committee was established under the auspices of the United Nations. It maintained a permanent office in Bangkok and consisted of four member nations: Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam. At that early stage, the Committee had adopted a comprehensive development plan to improve the lives of all the inhabitants in the Basin including the building of a series of hydroelectric dams downstream the river. Even though half of the Mekong’s current meanders through Yunnan Province, China at that time was a closed society which went undetected on the radar screen of the world.

For over thirty years the Vietnam War spread its tentacles to the three countries of Indochina. Consequently, the building of large hydroelectric dams downstream the Mekong current and other development projects had to be put on hold allowing the Mekong to retain her pristine state for some more time.

Thứ Sáu, 3 tháng 10, 2014

XAYABURI: CON CỜ DOMINO TRONG CHUỖI ĐẬP MEKONG HẠ LƯU

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN2020 Mekong Group

Nếu không trì hoãn được ít nhất một thập niên, Xayaburi như con cờ Domino đầu tiên đổ xuống, sẽ kéo theo những bước khai thác ồ ạt các con đập hạ lưu khác và hậu quả tác hại trước mắt và lâu dài ra sao trên toàn hệ sinh thái Sông Mekong và Đồng Bằng Sông Cửu Long là không sao lường trước được.

LỊCH SỬ CHUỖI ĐẬP MEKONG HẠ LƯU

Từ những thập niên 40s, các nhà xây đập Mỹ đã quan tâm tới tiềm năng thủy điện của con sông Mekong. Năm 1957, giữa thời kỳ chiến tranh lạnh, với bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, một Ủy Ban Sông Mekong [Mekong River Committee] được thành lập bao gồm 4 nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Nam Việt Nam với văn phòng thường trực đặt tại Bangkok. Ủy Ban Sông Mekong thời đó đã có một kế hoạch vĩ mô phát triển toàn diện nhằm cải thiện cuộc sống cho toàn thể cư dân sống trong lưu vực, trong đó phải kể tới chuỗi những con đập thủy điện trên vùng Hạ Lưu sông Mekong. Cho dù có một nửa chiều dài sông Mekong chảy qua Vân Nam nhưng Trung Quốc lúc đó còn là một quốc gia khép kín và đã không được nhắc tới.

Nhưng rồi, Chiến Tranh Việt Nam đã lan rộng ra cả ba nước Đông Dương qua hơn ba thập niên, nên kế hoạch xây dựng các đập thủy điện lớn chắn ngang sông Mekong vùng Hạ Lưu và các chương trình khai thác khác đã phải gián đoạn, khiến cho con sông Mekong còn giữ được sự nguyên vẹn thêm một thời gian nữa.

Ngày 05 tháng 04 năm 1995, tại Chiang Rai Thái Lan, Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm đại diện cho Việt Nam đã là người đặt bút ký tên trên bản “Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Hạ Lưu Sông Mekong” với một danh xưng mới là Ủy Hội Sông Mekong / Mekong River Commission thay vì Ủy Ban / Mekong River Committee như trước đây. [9]

A NEW DAWN ON THE IRRAWADDY: From the Myitsone Dam to the Series of Dams on the Mekong

To the Friends of the Mekong
and VN 2020 Mekong Group

“The destruction of the ecology, regardless of time and space,
is another form of violence and violation of human rights”


A Glimpse of Myanmar

Myanmar has been known as “Shwe Pyidaw” – the “El Dorado” of Asia, a land richly endowed with natural resources such as valuable wood, precious stones, oil, and the Irrawaddy Basin, Asia’s most fertile land. This Basin, considered the “rice bowl” of this nation covers an area of 255,000 km2. Furthermore, the Burmese can also find a vast, bountiful fishing ground in the Andaman Gulf. Unfortunately, such a beautiful country graced with thousands of glistening golden pagodas is also a land of poverty where three quarter (3/4) of the population still suffers from illiteracy and food shortage. The situation is worse than when this nation lived under British rule. Its population of 54 million resides in an area of 676,552km2 - twice the size of Vietnam or larger than France and Great Britain combined. To the west and northwest, Myanmar shares common borders with India and Bangladesh, to the north and north east it abuts China and Laos while to the south and southeast it neighbors Thailand. Two main rivers flow through the land along a north-south axis and form valleys and plains covered with a thick layer of alluvium. The Irrawaddy, the longest of the two, originates from the Tibetan High Plateau and meanders through the hills and mountains of the Kachin region in northeastern Myanmar. It then continues southward on a 2,000 mile long journey before discharging into the Indian Ocean through various estuaries.

NGÀY MỚI TRÊN SÔNG IRRAWADDY Từ Con Đập Myitsone Tới Chuỗi Đập Sông Mekong

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
và VN 2020 Mekong Group
Hủy hoại môi trường sống, cho dù ở đâu và bao giờ, là
một hình thái khác của bạo động và vi phạm nhân quyền

Một Thoáng Miến Điện

Miến Điện từng được biết tới như một vùng Đất Vàng – Shwe Pyidaw, một đất nước rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên với gỗ quý, đá kim quý, dầu khí, đất đai phì nhiêu nhất Á Châu như vùng châu thổ Irrawaddy diện tích 255,000 km2 là cả một vựa lúa trù phú và thêm một vựa cá khổng lồ ngoài khơi vịnh Andaman. Một đất nước đẹp đẽ như vậy với cả ngàn ngôi chùa vàng lấp lánh nhưng lại là một đất nước của nghèo khổ với ba phần tư dân chúng thất học và thiếu ăn, còn tệ hơn dưới thời thực dân Anh. Với dân số gần 54 triệu, diện tích 676 552km2 gấp đôi Việt Nam, bằng diện tích nước Pháp và Anh cộng lại. Tây và tây bắc giáp với Ấn Độ và Bangladesh, bắc và đông bắc giáp với Trung Quốc và Lào, đông và đông nam giáp với Thái Lan. Có hai con sông chính chảy từ bắc xuống nam tạo nên những thung lũng và đồng bằng đẫm phù sa. Con sông Irrawaddy dài nhất xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng băng qua vùng đồi núi Kachin phía đông bắc Miến rồi chảy dài suốt 2000 km về hướng nam với chặng cuối chia ra làm nhiều nhánh trước khi đổ ra biển khơi Ấn Độ Dương.

FROM THE MULTI-PURPOSE SEA DYKE TO THE FRESH WATER RESERVOIRS IN THE MEKONG DELTA

“Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘blue gold’ of the 21st century”. Ricardo Petrella, 3/2000

“For every claim to virtue made by the proponents of big dams, there is a clear-cut, factual and demonstrable refutation”. Elmer Peterson, Big Dam Foolishness, 1954

“In my view, nature is awful and what you do is cure it”. Camille Dagenais, Canadian dam engineering firm SNC, 1985
To The Friends of The Mekong
and VN2020 Mekong Group 

FOREWORD: This is the last of a three-article series entitled “Mekong - A Look into the Next Half Century” dealing with the future of the Mekong Delta.

The first article sketched a general overview of the issue and offered these observations: hydroelectricity still remains the least costly source of power to meet the needs of economic development. Consequently, the exploitation of hydro-power on the Mekong is an irreversible process that will move ahead regardless of oppositions that may be raised along the way. What is needed now is a macroscopic plan to neutralize the cumulative impacts caused by climate change and the hydroelectric dams built upstream.

TỪ CON ĐÊ BIỂN ĐA DỤNG NGĂN MẶN TỚI CÁC HỒ CHỨA NƯỚC NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

“Nước trở nên quý, và càng quý hơn trong tương lai, trở thành ‘vàng xanh’ của Thế kỷ 21” “Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘blue gold’ of the 21st century”. Ricardo Petrella, 3/2000 
 
“Mọi tuyên bố về các dự án đập thủy điện lớn, thì rõ ràng, hiển nhiên và chứng minh được là giả định và sai trái”. “For every claim to virtue made by the proponents of big dams, there is a clear-cut, factual and demonstrable refutation”. Elmer Peterson, Big Dam Fooliness, 1954

“Theo tôi, thiên nhiên thì vô cùng khắc nghiệt, và điều chúng ta có thể làm là trị liệu chúng”. “In my view, nature is awful and what you do is cure it”. Camille Dagenais, Canadian dam engineering firm SNC, 1985
Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
& VN2020 Mekong Group
 
LỜI DẪN NHẬP: Đây là bài thứ ba trong số 3 bài viết về tương lai Đồng Bằng Sông Cửu Long “Nhìn Xa Nửa Thế Kỷ Tới”:

Bài thứ nhất, như một tổng quan, với nhận định: thủy điện vẫn là nguồn năng lượng rẻ nhất, do nhu cầu phát triển, khai thác thủy điện trên sông Mekong, cho dù mau hay chậm, thì đó vẫn là một tiến trình rất khó có thể đảo nghịch, nên cần có một kế hoạch vĩ mô đối đầu với hậu quả tích lũy của những con đập thượng nguồn cùng với biến đổi khí hậu.

Bài thứ hai, giới thiệu về một phác thảo “Dự án Đê Biển Đa Dụng / Mekong Multipurpose Sea Dyke / MSD” như một bước đột phá , trước mắt là ngăn không cho nước biển lấn sâu thêm vào vùng châu thổ và lâu dài là cứu Đồng Bằng Sông Cửu Long [ĐBSCL] không chìm dưới biển mặn khi biển dâng cao một mét do hâm nóng toàn cầu/ global warming, cùng với những lợi ích khác như tạo thêm vùng đất mới, cải thiện giao thông, nâng cao mức sống cư dân vùng châu thổ. (3)

A SUMMARY THE MULTI-PURPOSE SEA DYKE - THE MEKONG DELTA A POSSE AD ESSE – FROM POSSIBILITY TO REALIZATION

FOREWORD: This is the second of three articles entitled “A Look Forward into the Next Half Century” discussing the prospects confronting the Mekong Delta. The first article offers an overview of the situation with this main conclusion: the governments of the countries bordering the Mekong are still convinced that hydropower remains the least expensive source of energy to sustain their nations’ pace of economic development. Sooner or later, the exploitation of the hydropower potentials of the Mekong will prove to be an irreversible process that will forge ahead over the last half of this century regardless of the impacts that may be brought to bear on the eco-system of the Mekong, particularly of the Mekong Delta in Vietnam. 

The readers should be reminded of this historical fact: it is the Vietnamese Minister of Foreign Affairs, Mr. Nguyen Manh Cam, who signed the Agreement to establish the Mekong River Commission in 1995. This Agreement contains a fundamental change that robs the member countries of their power to “veto” any projects they deem detrimental to the river or to the neighboring states. More than once, the author has expressed his reservations on this issue and emphasized that Vietnam has committed a strategic mistake when it agreed to this change because this country lies at the southern end of the river.

In the face of overwhelming pressure from the member nations in the Lower Mekong Basin, and from the international community, the government of Laos has consented to suspend for the moment the construction of the hydroelectric dam Xayaburi (1,260 MW). This dam is the first of the nine Laos plans to build on the main current of the Mekong. The Laos government’s decision is hailed as a “victory” by the International Rivers Network (IRN) and other environmental activists despite the fact it is only temporary in nature.

China built two dams upstream the Mekong: the Xiaowan (4,500 MW) and Nuozhadu (5,850 MW). Each of them boasts individual outputs that are approximately five times that of the Xayaburi dam. The Xiaowan’s reservoir alone reports a capacity that is greater than those of the 11 other dams combined. In spite of those worrisome statistics and in total disregard to oppositions from the world’s public opinion, China shows no sign of relenting on its efforts to exploit the hydroelectric potentials of the Mekong. The difference, here, is glaring: China, a big country that aspires to become a superpower, can behave with the dictum “might makes right” while Laos, a poor and small nation that depends on outside aids must be responsive to foreign powers in the implementation of its projects . 

Vietnam may be the nation on record that raised the strongest objections against the Xayaburi project. If so, it would find itself in an awkward position to justify the participation of its state-owned company Petrovietnam Power Company in the construction of the hydroelectric dam on the Mekong’s main current named Luang Prabang (1,410 MW) which is larger than the Xayaburi dam. For the “Spirit of the Mekong” to become a reality, it is imperative that Vietnam desists from adhering to such “double standard”. 


MEKONG-CỬU LONG 2011NHÌN XA NỬA THẾ KỶ TỚI [2] PHÁC THẢO DỰ ÁNĐÊ BIỂN ĐA DỤNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A POSSE AD ESSE / TỪ KHẢ NĂNG TỚI HIỆN THỰC

LỜI MỞ ĐẦU_ Đây là bài viết thứ hai, trong số 3 bài viết về tương lai Đồng Bằng Sông Cửu Long “Nhìn Xa Nửa Thế Kỷ Tới”. Bài thứ nhất, như một tổng quan, với nhận định: thủy điện vẫn là nguồn năng lượng rẻ nhất, do nhu cầu phát triển, những bước khai thác thủy điện trên sông Mekong, cho dù mau hay chậm, trước hoặc sau, thì đó vẫn là một tiến trình không thể đảo nghịch trong vòng nửa thế kỷ tới. 

Do áp lực mạnh mẽ của các quốc gia thuộc Lưu Vực Dưới sông Mekong, kể cả cộng đồng quốc tế, cho dùLào đã đã có quyết định tạm ngưng khởi công xây con đập thủy điện Xayaburi 1,260 MW, là con đập thủy điện dòng chính đầu tiên trong dự án 9 con đập của Lào;một dấu mốc được International Rivers Network / IRN và các nhà hoạt động môi sinh coi như một “thắng lợi”, nhưng cũng để thấy rằng đây chỉ là bước trì hoãn tạm thời.

Nếu so với hai con đập thượng nguồn Tiểu Loan /Xiaowan 4,500 MWvà Nọa Trác Độ/ Nuozhadu 5,850 MW của Trung Quốc, mỗi con đập có công xuất trên dưới lớn hơn 5 lần con đập Xayaburi, và riêng đập Tiểu Loan có hồ chứa lớn hơn cả tổng dung tích 11 con đập hạ lưu cộng lại, nhưng Bắc Kinh thì vẫn cứ ngang nhiên triển khai kế hoạch khai thác thủy điện sông Mekong của họ cho do dù có phản ứng chống đối của dư luận quốc tế. Sự khác biệt rất rõ ràng: Trung Quốc là một nước lớn với lý lẽ của kẻ mạnh và đầy tham vọng vươn lên như một siêu cường, Lào chỉ là một quốc gia nhược tiểu nghèo nàn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài trợ từ bên ngoài để có thể thực hiện được các dự án đập của mình.

Khi mà Việt Nam là một trong những quốc gia lớn tiếng nhất chống dự án đập Xayaburinhưng Hà Nội sẽ ăn làm sao nói làm sao, khi mà chính một công ty nhà nước Petrovietnam Power Co. lại đứng tên tham gia vào dự án xây con đập thủy điện Luang Prabang 1,410 MWtrên dòng chính sông Mekong lớn hơn cả con đập Xayaburi. Để tiến tới xây dựng một “Tinh thần Sông Mekong / Mekong Spirit”Việt Nam không thể có một thứ tiêu chuẩn nước đôi/ double standard như vậy.

MEKONG – THE OCCLUDING RIVER

An Interview with the author Ngô Thế Vinh conducted by literary critic and writer Đoàn Nhã Văn on October 30, 2010.
*
Đoàn Nhã Văn/ ĐNV 1_ Dr. Vinh, starting with your book Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch in Vietnamese we now have an English version Mekong – The Occluding River that was recently published and introduced to the general public. In your personal view, what type of readers do you wish to target? For example the academics, experts doing research on the rivers of the world, government circles, the people of Southeast Asia or the college students in Vietnam...?

Ngô Thế Vinh/ NTV 1_ With 2,000 copies printed – including the second edition that came out within the same year 2007 – and its audio-book form, the Vietnamese version of Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch could only reach a limited readership of Vietnamese living abroad and a still smaller one at home. Since 2009, when the book was added to the “ Kệ Sách Da Màu” website in “ebook” form it had achieved a wider exposure through the Internet.

As you already know, the Mekong is an international river that flows through seven countries including Tibet. It supplies water to almost 70 million people who speak different languages and possess diverse cultures. English being a universal language serves as a common vehicle of communication to the seven nations in the region. A “Spirit of the Mekong” can manifest itself only through exchanges and dialogues so that “mutual responsibilities” can be developed to conserve the eco-system of the River, the lifeline of millions of inhabitants of the region. Besides the readers who read English and show concern for “nature”, “the environment”, and “ecotourism”; the book Mekong – The Occluding River also attempts to reach the select group of decision makers who directly or indirectly have a say about the fate of the Mekong. I am specifically referring to:
  • The members of the Mekong River Commission, the Mississippi River Commission (Those two Commissions have entered into a formal sister-river partnership in July of 2009), the Commission’s national members like Laos, Thailand, Cambodia, and Vietnam, the U.S. Department of State that shows signs of wanting to re-engage with the countries of the Mekong’s region.
  • The academia at the universities, students majoring in the environmental sciences. Particularly the colleges in the four countries of the Lower Mekong. The three major universities in Thailand like Chulalongkorn, Thammasat, Chiang Mai. In Laos we have the National University of Laos in Vientiane and in Cambodia the Royal University in Phnom Penh. As for Vietnam, our main focus includes the Universities of Cần Thơ and An Giang in the Mekong Delta.
  • We cannot omit to mention the University of Yunnan in Kunming, China and the National University in Rangoon, Myanmar. Those two countries run along the Mekong current but are not members of the Mekong River Commission.
  • Then we have the experts on the Mekong, the environmentalists, the non-governmental organizations (NGOs) like Towards Ecological Recovery and Regional Alliance (TERRA in Thailand), International River Network (IRN in U.S.A.), Stimson (U.S.A.), PanNature (Vietnam)…and of course, the climate change activists worldwide like Al Gore of the “An Inconvenient Truth”.

MEKONG – CỬU LONG 2011 A LOOK FORWARD INTO THE NEXT HALF CENTURY

Fifty four years have passed since the day the United Nations established the Mekong River Committee (1957) and sixteen years since the birth of the Mekong River Commission (1995). China has and will build mammoth hydroelectric dams on the main current of the Upper Mekong. On the other hand, Thailand entertains plans to divert water from the Mekong. In recent days, the three countries of Thailand, Laos and Cambodia are also evaluating projects to construct twelve dams downstream the river.

To date (2011), China has finished building 4 of the series of fourteen hydroelectric dams in the Mekong Cascades in Yunnan. The fifth and largest dam Nuozhadu is under construction concurrently with the sixth one named Gongguoqio. The first dam named Manwan went into operation almost two decades ago. With the completion of the Nuozhadu Dam, two years from now, we can conclude that China has, for the most part, achieved the objectives it initially set for its series of hydroelectric dams in the Mekong Cascades in Yunnan and becomes the de facto “owner” of the Mekong. 

There are no signs showing that the building pace of hydroelectric dams along the Mekong’s current is slackening. With just four dams in Yunnan in operation, the immediate and undeniable impacts they cause are already being felt by the nations downstream: irregular flood waters during the Rainy Season, sections of the river drained dry in the Dry one, and severe salinization in the Mekong Delta. What should the approximately seventy million inhabitants of the Mekong Basin including about twenty million souls of the Mekong Delta need to do to adapt and survive?

The Mekong River Commission (MRC) has shown its ineptitude when it failed to conduct any serious studies about the impacts the dams in Yunnan brought to bear in the Lower Mekong. The nations bordering this River can no longer rely on the ineffective MRC. It is high time for them to take matter in their own hands and carry out those studies to search for solutions and discuss them in international forums.

An innovative initiative is offered by the Viet Ecology Foundation calling for the establishment of a “Lancang-Mekong Organization” with six member states including China and Myanmar.
This is the first of a three-part article written by Dr Ngo The Vinh, the author of “Mekong – The Occluding River”. 

Global Ecology And the “Made in China” Dams

To the Friends of the Mekong Group

Water has become expensive, and it will be even more expensive in the future, which will make it the ‘Blue Gold’ of the 21st century”.
Ricardo Petrella, 3/2000_ The New “Conquest of Water”

HALF A BILLION PEOPLE ON THIS PLANET

A decade ago, the World Commission on Dams (WCD) published a research on the impacts of big dams on human development for worldwide distribution.

This year (2010), Water Alternatives, an independent academic on-line journal staffed with researchers and editors, has conducted an evaluation of the works done by WCD. Its aim is to determine the extents of the impacts the big dams have exerted on the ecology, socio-economic milieu, and living conditions of the inhabitants along the banks of the rivers in question.

The scope of this study is not limited to the people who resided in the vicinity of the dams and became victims of forced relocation. It also covers the communities that dwelled downstream the 120 rivers that flow through 70 countries of the world.

According to Brian Richner, Director of the Nature Conservancy Program and leader of the study group, there are approximately half a billion souls (472 million) - 85% of them in Asia - who live downstream those rivers. These unfortunate people will have to bear the brunt of the dreadful effects brought about by those mammoth dams - be it degradation of the ecology, deforestation, depletion of fish source and reduction of grazing grounds for cattle raising… A case in point: if we remove the urban population from the picture, the remaining more than 40 million people - mostly farmers and fishermen - still have to depend on the life-giving water of the Mekong to till their rice fields or catch the fish which represent their main source of protein.

China is the birthplace of many rivers. By now, most people have become familiar with the argument that this country puts forth about the benefits emanating from its dams such as electricity generation, flood control, and water irrigation for farming. On the other hand, China fails to mention the negative and long-term impacts that its dams visited on the ecology, environment, and life of the people living down the river.

A study done by Water Alternatives (June 3, 2010) shows that there was an upsurge in the number of big dams’ construction in the world: from 5,000 in 1950 to 50,000 currently. Brazil, the country of soccer, single handedly reported 1,700 new projects for dam building.

MEKONG-CỬU LONG 2011 NHÌN XA NỬA THẾ KỶ TỚI

DẪN NHẬP: 

Vậy mà đã 54 năm kể từ ngày Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đã 16 năm kể từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong[1995]. Trung Quốc đã và đang tiếp tục xây những con đập thủy điện khổng lồ chắn ngang dòng chính thượng nguồn sông Mekong, Thái Lan có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong, và nay lại có thêm dự án 12 con đập hạ lưu. 
 
Đến nay 2011, Trung Quốc đã hoàn tất 4 trong số 14 dự án đập Vân Nam. Con đập thứ 5 Nọa Trác Độ / Nuozhado lớn nhất cũng đang được tiến hành xây cất cùng với con đập thứ 6 Công Quả Kiều / Gongguoqio. Sau con đập Tiểu Loan, chỉ trong vòng 2 năm nữa, , khi con đập Nọa Trác Độ khổng lồ hoàn tất, có thể nói về tổng thể Trung Quốc đã hoàn tất kế hoạch chuỗi đập bậc thềm Vân Nam và làm chủ dòng sông Mekong. 

Không có dấu hiệu các dự án xây đập thủy điện trên suốt dọc chiều dài sông Mekong sẽ chậm lại. Tuy chỉ với 4 con đập Vân Nam, các quốc gia hạ nguồn đã bắt đầu chịu những hậu quả “nhãn tiền”: những cơn lũ bất thường trong Mùa Mưa, nhiều khúc sông cạn dòng trong Mùa Khô và nạn nhiễm mặn trầm trọng hơn nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ngót 70 triệu cư dân trong Lưu vực Sông Mekong và gần 20 triệu dân vùng ĐBSCL đang và sẽ phải làm gì để thích nghi và sống còn?

Ủy Hội Sông Mekong / MRC đã chứng tỏ vô hiệu và không có một nghiên cứu cụ thể nào về các biến đổi hạ nguồn do tác động từ các con đập Vân Nam. Các quốc gia Mekong không thể trông chờ các hoạt động thiếu hiệu quả của MRC lâu hơn nữa, mà phải tự cứu mình làm các nghiên cứu này, đi tìm những giải pháp và công bố trên các diễn đàn quốc tế. 


Và đang có manh nha một sáng kiến từ Hội Sinh Thái Việt: tiến tới vận động hình thành một Tổ Chức Lancang-Mekong mở rộng với 6 quốc gia bao gồm cả Myanmar và Trung Quốc.


Đó là nội dung của 2 bài viết ngắn: một của nhà văn Ngô Thế Vinh, tác giả cuốn Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch, một của kỹ sư Phạm Phan Long, thành viên sáng lập Hội Sinh Thái Việt http://www.vietecology.org.

*

PRIME MINISTER HUN SEN AND THE WORST ECOLOGICAL DISASTER WHEN “THE HEART OF THE TONLE SAP” CEASES TO BEAT

PM HUN SEN AND MEKONG DAMS
 
After the Ayeyawady-Chao Praya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS) Summit on 11/17/2010 in Phnom Penh, Prime Minister Hun Sen again dismissed all concerns about the impacts of the hydroelectric dams located upstream the Mekong. He asserted that the cycle of floods and droughts was the result of climate change and carbon emissions that had nothing to do with the series of hydroelectric dams in China. (1)

That statement from one of the four powerful national leaders in the Lower Mekong, could not fail but astound the activists and ecological organizations that, for all those years, have shown their commitment to save the fragile and gradually degrading ecology of the Mekong. This article offers an overall view of the situation along with his analysis of Prime Minister Hun Sen‘s recent statement.

MAINLAND CHINA AS DOMINANT FACTOR
 
In the aftermath of the cold war, China swung open her door to the outside world. With the American predominance receding from Southeast Asia, China becomes the de facto active new player with farreaching influence over the whole of the Greater Mekong Subregion.

Though the region’s major actor, China consistently refuses to join the Mekong River Commission. This country is facing a set of difficult challenges: 1) a dwindling global oil supply, 2) an insatiable thirst for energy source, 3) an immediate need to increase the annual output of electricity from 5 to 6% in order to meet its demand of economic development. Consequently, China is set on its course to develop the abundant potential for hydro-electricity derived from her rivers including the Mekong.
In addition to the construction of the series of 14 dams of the Yunnan Cascades on the Mekong, China is actively building dams in Asia like:

On the Irrawaddy River: Since the end of 2007, Beijing has started the construction of the largest hydroelectric dam, Myitsone, in Myanmar. As reported by the state owned newspaper, The New Light of Myanmar, since May of 2007, the Burmese Government has approved a project to build seven hydroelectric dams on the Irrawaddy River with a combined total estimated output of 13,360 MW. This is a joint venture between the China Power Investment Corporation (CPI) and Burma’s Ministry of Electric Power No. 1.

THE MEKONG AND MISSISSIPPI SISTER-RIVER PARTNERSHIP Similarities and Differences

To the Friends of the Mekong
 
Much attention was given to the meeting on 7/23/2009 between the American Secretary of State Hillary Clinton and her counterparts from the four nations of the Lower Mekong region: Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam. They met in a sideline meeting to the ASEAN conference held in Phuket, Thailand. For the first time, the U.S. and the countries of that region sat together to discuss about cooperation covering various areas.

The meeting took place in extraordinary circumstances with China showing complete disregard to the objections from the scientific communities as it pressed on with the construction of the series of hydroelectric dams over the upper Mekong. This country was also setting the stage to put into operation the Xiaowan Dam, the fourth dam which is many times larger than the existing Manwan, Jinghong and Dachaoshan dams.


In view of China’s behavior and her tendency to consider the Mekong as her personal property, the news about the upcoming partnership between the commissions of the two rivers following the meeting of the five foreign ministers from the U.S., Cambodia, Laos, Thailand and Vietnam is greeted as a positive step which can usher in a brighter era to the gloomy prospects of the Lower Mekong.

On the occasion of the “partnership” between the two rivers; Ngo The Vinh, the author who devoted his works and researches in the later years to the Mekong, has completed an analysis of the similarities and differences between those two large rivers as well as the prospects for future cooperation.

*

THỦ TƯỚNG HUN SEN VỚI THẢM HỌA MÔI SINH LỚN NHẤT KHI “TRÁI TIM BIỂN HỒ” NGƯNG ĐẬP

TT HUN SEN VÀ NHỮNG CON ĐẬP MEKONG 
 
Tháng 11, 2010_ Thủ tướng Hun Sen, chỉ mới đây thôi, sau Hội Nghị Thượng Đỉnh ACMECS ở Nam Vang, lại một lần nữa đã bác bỏ mọi mối quan ngại về ảnh hưởng của các đập thủy điện trên thượng nguồn đối với dòng chảy sông Mekong. Ông khẳng định rằng chu kỳ lũ lụt hay hạn hán mới đây là hậu quả của thay đổi khí hậu / climate change và khí thải carbon / carbon emissions chứ chẳng liên hệ gì tới chuỗi những con đập thủy điện của Trung Quốc. (9)

Tháng 6, 2009_ Fred Pearce trong một tường trình Environment 360 Đại học Yale cho rằng xây đập chắn ngang sông Mekong là một đòn giáng nghiêm trọng / major blow đối với con sông Mekong dũng mãnh. Trung Quốc đang xây hàng loạt những con đập trên khoảng 2,800 dặm khúc sông Mekong thượng nguồn, sẽ giới hạn dòng chảy, làm mất đi chu kỳ lũ lụt hàng năm / annual flood pulse, con sông Tonle Sap chảy ngược vào Biển Hồ, như một trong những kỳ quan thiên nhiên của thế giới. (12)

Tháng 7, 2005_ Thủ tướng Hun Sen, rất sớm cách đây hơn 5 năm, trước khi sang dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Côn Minh, đã tỏ ra thỏa mãn với tình hình khai thác con sông Mekong như hiện nay, theo ông chẳng có vấn đề gì phải quan tâm. Ông công khai lên tiếng ủng hộ Bắc Kinh, đối với kế hoạch khai thác sông Mekong, ông còn cho rằng các ý kiến chỉ trích chỉ để chứng tỏ họ chú ý tới môi sinh, và đôi khi họ dùng đó như thứ rào cản nhằm ngăn sự hợp tác nên có giữa 6 quốc gia. (3)

Tháng 11, 2002_ Tyson Roberts thuộc Viện Nghiên Cứu Nhiệt Đới Smithsonian đã phát biểu: “Xây các đập thủy điện, khai thông thủy lộ, với tàu bè thương mại quá tải sẽ giết chết dòng sông. Các bước khai thác của Trung Quốc sẽ làm suy thoái hệ sinh thái, gây ô nhiễm tệ hại, khiến con sông Mekong đang chết dần, cũng giống như con sông Dương Tử và các con sông lớn khác của Trung Quốc. (6)

SINH CẢNH TOÀN CẦU VÀ NHỮNG CON ĐẬP “MADE IN CHINA”

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
“Nước trở nên quý, và càng quý hơn trong tương lai,
sẽ trở thành ‘Vàng Xanh’ của thế kỷ XXI”
“L’eau est devenue chère, et elle sera encore plus à l’avenir,
ce qui en fera l’Or Bleu du XXIe siècle”
Ricardo Petrella, 3/2000


NỬA TỈ NGƯỜI TRÊN HÀNH TINH NÀY

Cách đây 10 năm (11/ 2000) Ủy Hội Đập Thế Giới (WCD / World Commission on Dams), đã cho ấn hành một nghiên cứu rộng rãi trên toàn cầu về ảnh hưởng các con đập lớn và phát triển.

Mười năm sau 2010, Water Alternatives, là một nhóm độc lập gồm các nhà nghiên cứu, các chủ bút (independent academic online journal), đã cùng duyệt xét lại bản khảo sát của WCD, xem các con đập lớn hiện nay ảnh hưởng ra sao trên sinh cảnh môi trường, kinh tế xã hội và đời sống cư dân ven sông – khảo sát này không phải chỉ có thu hẹp trên những nạn nhân trực tiếp trên vùng xây đập bị cưỡng bách tái định cư mà bao gồm cả các cộng đồng dân cư phía hạ nguồn, tại 70 quốc gia nơi 120 con sông trên thế giới.

Theo Brian Richner, người chủ trì cuộc nghiên cứu và cũng là Giám đốc Chương Trình Bảo Tồn Thiên Nhiên ( Nature Conservancy) thì có gần nửa tỉ người (472 triệu) trong số này 85% là cư dân Á Châu sống dưới nguồn phải chịu hậu quả tiêu cực thật đáng ngại từ những con đập lớn do hủy hoại môi trường, phá rừng, làm mất nguồn cá, mất đồng cỏ nuôi gia súc… Điển hình là vùng hạ lưu sông Mekong, nếu không kể đám thị dân, thì đã có hơn 40 triệu người chủ yếu là nông và ngư dân, sống bằng nguồn tài nguyên của con sông với nguồn lúa gạo, nguồn cá mà cá từ sông Mekong là nguồn protein chính của họ.

Như một điệp khúc, ai cũng biết Trung Quốc là quốc gia thượng nguồn của nhiều con sông, chỉ thích nói tới các lợi lộc của các con đập như sản xuất điện, điều hòa lũ lụt và tạo thuận thủy lợi cho nông nghiệp. Nhưng lại hầu như không đề cập tới những hậu quả tiêu cực và ảnh hưởng lâu dài trên sinh cảnh, môi trường và đời sống cư dân dưới nguồn.

Theo cuộc khảo sát của nhóm Water Alternative (June 3, 2010), thì có sự bùng phát xây cất các con đập lớn trên toàn thế giới: từ con số 5,000 con đập năm 1950 nay lên tới 50,000 con đập. Chỉ riêng Brazil, xứ sở của túc cầu đã có tới 1,700 dự án xây đập mới.

Cũng theo Brian Richner, ở một thời kỳ mà cao trào xây đập đã trải rộng trên toàn cầu như vậy, thì chúng ta càng phải khôn ngoan và thận trọng hơn ngay từ bước khởi đầu hình thành dự án cho tới phương thức điều hành các con đập để có thể “giảm thiểu” tác hại của các con đập trên đời sống con người và sinh cảnh”. [12]

Chẳng hạn, làm sao bảo đảm các con đập “phải xả ra đủ nước” để duy trì dòng chảy và bảo tồn sinh cảnh và duy sự sống nơi hạ nguồn.

Nhận xét: điều này chỉ phản ánh lòng mong mỏi không thực tế và cả nghịch lý nữa do “mâu thuẫn quyền lợi” đối với quốc gia và công ty sở hữu các con đập. Ví dụ trong mùa hạn hán vừa qua, khi mà chính những hồ chứa các con đập Vân Nam cũng thiếu nước để vận hành giàn turbines, phải bảo đảm cung cấp đủ điện cho các khu kỹ nghệ đang phát triển rất nhanh ở các tỉnh Tây Nam Trung Quốc, trong tình huống cực đoan ấy mà lại yêu cầu Trung Quốc lấy “từ tâm tự nguyện” xả nước từ các hồ chứa cũng đang thiếu nước chỉ để cứu các khúc sông cạn hạ nguồn “rõ ràng là một yêu cầu không tưởng”. 

HAI DÒNG SÔNG KẾT NGHĨA MEKONG – MISSISSIPPI NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

CUỘC GẶP GỠ CHƯA CÓ TIỀN LỆ

Tháng Bảy vừa qua [23-07-2009], nhân Hội nghị Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á [ASEAN], theo yêu cầu của Mỹ đã có thêm một cuộc họp bên lề của Ngoại trưởng 5 nước: phía Mỹ là Hillary Rodham Clinton, cùng với 4 Ngoại trưởng vùng Hạ Lưu Sông Mekong gồm có Thái , Lào, Cam Bốt và Việt Nam tại Phuket, Nam Thái Lan. Đại diện cho Việt Nam là Ngoại trưởng Phạm Gia Khiêm kiêm Phó Thủ tướng. Tiếp theo đó là một tuyên cáo, có thể nói là chưa hề có từ trước tới nay, liên quan tới những vấn đề quan tâm chung, đặc biệt là trong các lãnh vực Môi trường, Y tế, Giáo dục, và Phát triển Hạ tầng/ infrastructure development trong vùng.

Ngoại trưởng Mỹ đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng của vùng Hạ Lưu Sông Mekong và mỗi quốc gia đối với Hoa Kỳ, cùng với cam kết hỗ trợ nhằm thăng tiến hòa bình và thịnh vượng cho khu vực ASEAN như một toàn thể. Các Ngoại trưởng 4 nước Thái , Lào, Cam Bốt và Việt Nam hoan nghênh sự hợp tác chặt chẽ hơn của Hoa Kỳ với 4 nước Hạ Lưu trong những lãnh vực có ý nghĩa hỗ tương nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững trong vùng.

Năm Ngoại trưởng đã thảo luận về các lãnh vực bao gồm ảnh hưởng biến đổi khí hậu và làm thế nào để đáp ứng có hiệu quả; phòng chống bệnh truyền nhiễm; mở rộng ứng dụng kỹ thuật cho giáo dục và đặc biệt quan tâm phát triển vùng nông thôn; cũng như phát triển hạ tầng.

Các Ngoại trưởng đã xét duyệt những nỗ lực chung đang tiến hành, và đồng ý mở ra những lãnh vực hợp tác mới; và đặc biệt hoan nghênh sáng kiến “Kết Nghĩa Giữa Hai Ủy Hội Sông Mekong và Sông Mississippi / Sister-River Partnership ” nhằm chia xẻ kinh nghiệm chuyên môn trong các lãnh vực thích ứng với biến đổi khí hậu, đương đầu với lũ lụt và hạn hán, khai thác thủy điện và lượng giá ảnh hưởng, quản lý nguồn nước và quan tâm tới an toàn thực phẩm.

Các Ngoại Trưởng cùng đồng ý rằng nhóm chuyên viên sẽ tiếp tục thảo luận chi tiết từng lãnh vực hoạt động hợp tác và cả theo dõi.

NHỮNG CON ĐẬP LAN THƯƠNG* TRÊN VÙNG ĐỘNG ĐẤT VÂN NAM

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long 
 
Hội Sinh Thái Việt giới thiệu bài khảo luận này của BS Ngô Thế Vinh đã đăng trên mạng Bauxite Vietnam tháng 10, 2009. http://bauxitevietnam.info/c/11693.html


LỜI DẪN NHẬP

“Thượng lưu sông Mekong (Upper Mekong Basin) là vùng động đất, với những chuyển động địa chấn đáng kể nên người ta có lý do để sợ rằng động đất sẽ xảy ra khi xây những con đập ở thượng nguồn”. [1]

Đó cũng là chủ điểm một bài viết của Bác sĩ Ngô Thế Vinh cách đây 7 năm đã đăng trên tạp chí Thế Kỷ 21 số 158, tháng 06/2002, đề cập tới mối nguy cơ động đất từ những con đập thủy điện Vân Nam; ở thời điểm đó lời báo động ấy được xem như quá xa vời. Rồi những trận động đất lớn liên tiếp xảy ra trong những năm sau này, nơi vùng Tây Nam Trung Quốc với những tàn phá rộng lớn với nhiều con đập thủy điện trong vùng bị hư hại; sự kiện này đã khiến chính những học giả và các nhà hoạt động môi sinh ngay tại Trung Quốc đã phải gửi một kiến nghị 12/06/2008 kêu gọi chính quyền Bắc Kinh phải duyệt xét lại sự an toàn của những con đập thủy điện trên khu vực địa chấn không ổn định là vùng Tây Nam Trung Quốc; trong đó có đề nghị cụ thể là nhà nước Trung Quốc phải ngưng ngay việc chuẩn thuận những dự án đập thủy điện lớn trong vùng, cho đến khi nào hoàn tất những bước nghiên cứu về tính khả thi và an toàn của những dự án đập, và đáng chú ý nhất là yêu cầu “công khai hóa (make public)” những thông tin có được từ các công trình “tái khảo sát” ấy [6] – điều mà bấy lâu nay Trung Quốc luôn luôn giữ kín và che đậy. Bauxite Việt Nam gửi tới bạn đọc bài viết mới nhất của Bác sĩ Ngô Thế Vinh về vấn đề rất thời sự và đang gây nhiều mối quan tâm này.


PHÁ GHỀNH THÁC/ MỞ RỘNG LÒNG SÔNG/ HỦY HOẠI SINH CẢNH: NGUỒN CÁ SÔNG MEKONG ĐANG CHẾT DẦN

LTS_ Nói về những bước suy thoái của sông Mekong, người ta liên hệ ngay tới chuỗi 14 con đập thủy điện bậc thềm Vân Nam và sắp tới đây là 11 con đập hạ lưu. Nhưng không thể không kể tới những bước hủy hoại môi sinh khác đã và đang diễn ra trong toàn lưu vực sông Mekong như: đổi dòng lấy nước; phá rừng bừa bãi; dùng chất nổ tàn phá chỉ để mở rộng khai thông lòng sông cho các con tàu lớn Trung Quốc dễ dàng đi xuống phương nam. Bài viết của nhà văn Ngô Thế Vinh trong số báo này chủ yếu đề cập tới Dự án Phá đá trên 21 khúc ghềnh thác của sông Mekong. Để thấy rằng đó là một dự án liều lĩnh, tắc trách và cả vô trách nhiệm, đã khiến tờ báo Watershed số tháng 11/ 2002 phải đưa ra nhận định: “Họ chỉ căn cứ trên có hai ngày khảo sát thực địa...rồi đi tới kết luận rằng Dự án Phá đá khai thông ghềnh thác sẽ không có ảnh hưởng dài hạn nào trên nguồn cá và ngư nghiệp của cư dân sống hai bên bờ sông Mekong... Bằng chứng là đã không có sự lượng giá thực sự về những tiềm năng ảnh hưởng này.” Trước mắt thì quốc gia hưởng lợi nhất từ dự án này vẫn là Trung Quốc nhưng với cái giá rất đắt về môi sinh phải trả là 5 nước vùng Hạ lưu sông Mekong.


DỰ ÁN CẢI THIỆN THỦY LỘ THƯỢNG NGUỒN SÔNG MEKONG

Kế hoạch chính thức có tên là “Dự Án Cải Thiện Thủy Lộ Thượng Nguồn Sông Mekong / Navigation Channel Improvement Project on the Upper Mekong River” nhưng với cư dân địa phương thì đơn giản được gọi là: “Dự án phá ghềnh thác sông Mekong / Mekong rapids blasting project”.

Đây là dự án táo bạo dùng chất nổ / dynamite để phá những khối đá trên khúc sông Mekong chảy qua 21 đoạn ghềnh thác, với các cù lao và cồn bãi /shoals cùng với kế hoạch nạo vét để khai thông và mở rộng lòng sông Mekong từ Vân Nam xuống tới Miến Điện, Thái Lan và Lào.

Mục đích chính là giúp cho những con tàu trọng tải từ 500 tới 700 tấn chở đầy hàng hóa có thể dễ dàng di chuyển từ giang cảng Tư Mao / Simao Vân Nam Trung Quốc xuống Chiang Khong, Chang Sean Thái Lan tới tận Luang Prabang và Vạn Tượng thủ đô nước Lào. Sau đó cũng chính những con tàu ấy sẽ chở đầy nguyên vật liệu và cả dầu thô đi ngược dòng sông Mekong lên Vân Nam.

Dự án đã được ký kết vào tháng 04 năm 2001 giữa 4 nước Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan và Lào và công trình này sẽ do mỗi nước tự thực hiện trên khúc sông chảy qua lãnh thổ mình. Điều đáng nói là Cam Bốt và Việt Nam là hai quốc gia cuối nguồn sẽ trực tiếp và lâu dài chịu ảnh hưởng do dự án ấy thì hoàn toàn không được đếm xỉa tới.

MEKONG 2009 DÒNG SÔNG CÂM NÍN MỘT TRUNG QUỐC ĐI SAU VỀ TRƯỚC

Gửi Nhóm bạn Cửu Long

LỜI DẪN Dư luận mới đây lại một thoáng xôn xao khi có phúc trình của Liên Hiệp Quốc đề cập tới con đập mẹ Xiaowan/ Tiểu Loan cao nhất thế giới vừa hoàn tất, cùng với những tác hại của chuỗi đập Vân Nam như một “mối đe dọa duy nhất-lớn nhất / the single greatest threat”đối với hệ sinh thái sông Mekong. Báo chí trong nước có vẻ đang được phép mạnh dạn lên tiếng “Hãy Cứu Sông Mekong” dĩ nhiên với rất ít đụng chạm tới nước lớn Trung Quốc mà chỉ với các nước láng giềng nhỏ như Thái Lan, Lào, Cam Bốt khi nói tới nguy cơ thêm 11 con đập thủy điện chắn ngang dòng chính sông Mekong khúc Hạ Lưu. Rất đáng lưu ý là Trung Quốc đã có liên hệ trực tiếp đầu tư tới 4 trong số 11 con đập ấy, không kể 14 con đập bậc thềm Vân Nam đã là sở hữu của riêng họ.

Nhưng không lẽ chờ tới năm 2009, sắp qua đi thập niên đầu của Thế kỷ 21, đứng trước ‘sự đã rồi’ giới khoa học trong nước mới “dè dặt” lên tiếng bày tỏ mối quan ngại về việc Trung Quốc xây đập và hồ chứa nước trên thượng nguồn sông Mekong. Đối với các nhà hoạt động môi sinh bên ngoài, trong đó có “Nhóm Bạn Cửu Long” họ đã biết rõ và liên tục lên tiếng báo động từ hơn một thập niên qua về hiểm họa các dự án xây đập của TQ và cả các con đập hạ lưu.


Viet Ecology giới thiệu một bài viết mới của bác sĩ nhà văn Ngô Thế Vinh_ tác giả 2 cuốn Cửu Long Cạn Dòng Biển Đông Dậy Sóng, và Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch nhằm cung cấp cho bạn đọc những thông tin không chỉ về chuỗi 14 con đập bậc thềm Vân Nam mà là một cái nhìn toàn cảnh về những bước khai thác hủy hoại trên suốt chiều dài của dòng sông kể cả khúc hạ lưu với thêm 11 con đập mới. Cũng để thấy rằng nan đề của Việt Nam Thế Kỷ 21 là tham vọng bành trướng vô hạn không ngưng nghỉ của nước lớn Trung Quốc: đang từng bước ‘Tây Tạng hóa’ Biển Đông, khống chế toàn con sông Mekong và đã cắm được mũi dao nhọn vào cuống họng Tây Nguyên vốn là một địa bàn chiến lược sinh tử của Việt Nam.



NỬA THẾ KỶ 1957 - 2007 TỪ ỦY BAN TỚI ỦY HỘI SÔNG MEKONG

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

LTS_ Năm 2007, kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Ủy Ban Sông Mekong của Liên Hiệp Quốc. Cũng là thời điểm đánh dấu con sông Mekong trước dồn dập những nguy cơ. World Wide Fund for Nature, đã ghi nhận: Mực nước con sông Mekong tụt thấp xuống tới mức báo động kể từ 2004 và trở thành những hàng tin trang nhất trên báo chí. "Trung Quốc làm kiệt mạch sống sông Mekong_ New Scientist"; "Sông Mekong cạn dòng vì các con đập Trung Quốc_ Reuters AlertNet"; "Xây đập và con sông chết dần_ The Guardian"; "Sông cạn do các con đập Trung Quốc_ Bangkok Post". Hầu hết đều mạnh mẽ quy trách cho việc xây các con đập thủy điện của Trung Quốc trên khúc thượng nguồn sông Mekong. Và cũng chính WWF đặt câu hỏi: Thế nhưng bức tranh toàn cảnh thì sao? Thế Kỷ 21 gửi tới bạn đọc bài viết dưới đây của nhà văn Ngô Thế Vinh, tác giả cuốn sách mới xuất bản: Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch_ như một cái nhìn tổng quan về diễn tiến 50 năm khai thác và cả hủy hoại hệ sinh thái của con sông Mekong mà cho đến nay Việt Nam là quốc gia cuối nguồn, nhưng lại tỏ ra rất thụ động với thái độ "chờ xem".
TỪ ỦY BAN SÔNG MEKONG 1957-1976

Năm 1957, giữa thời kỳ chiến tranh lạnh, với bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là Mỹ, một Ủy Ban Sông Mekong (MRC/ Mekong River Committee) được thành lập bao gồm 4 nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Nam Việt Nam và một văn phòng thường trực đặt tại Bangkok; với kế hoạch phát triển toàn diện vùng Hạ Lưu sông Mekong (Lower Mekong Basin) nhằm cải thiện cuộc sống cho toàn thể cư dân sống trong lưu vực. Trong những bước ban đầu, Ủy Ban Sông Mekong đã được sự hướng dẫn và hỗ trợ của Ủy Hội Kinh Tế Á châu và Viễn Đông [ECAFE / Economic Commission for Asia and the Far East] và Cơ Quan Phát Triển Liên Hiệp Quốc [UNDP].

Cho dù có một nửa chiều dài sông Mekong chảy qua Vân Nam nhưng Trung Quốc lúc đó còn là một quốc gia toàn trị và khép kín nên ít được nhắc tới.

MÙA XUÂN VÀ CÂU CHUYỆN CỦA DÒNG SÔNG

Mọi người đều sống dưới nguồn
Everybody Lives Downstream
World Water Day 03-22-1999



DẪN NHẬP. Khi mà Trung Quốc đã và còn đang tiếp tục xây những con đập thủy điện khổng lồ chắn ngang dòng chính sông Mekong, tiếp đến Thái Lan có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong ngay cả trong mùa khô, cộng thêm nạn phá rừng rồi phá đá để mở rộng một thủy lộ cho tàu trọng tải 700 tấn chở đầy hàng hóa của Trung Quốc từ giang cảng Tư Mao xuống tới Vạn Tượng... Cho dù chưa có dự án nào tới giai đoạn kết thúc, nhưng nơi các quốc gia hạ nguồn và nhất là Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bắt đầu chịu những hậu quả "nhãn tiền": như những cơn lũ bất thường trong mùa mưa, nạn thiếu nước ngọt và nhiễm mặn trầm trọng hơn trong mùa khô, tôm cá sút giảm tới mức báo động về số lượng cũng như số chủng loại. Ngót 18 triệu cư dân vùng ĐBSCL đang và sẽ phải làm gì để thích nghi và sống còn? Đó là nội dung bài viết của nhà văn Ngô Thế Vinh, tác giả cuốn Cửu Long Cạn Dòng Biển Đông Dậy Sóng. Trong những năm qua, ông cùng với Nhóm Bạn Cửu Long đã có nhiều bài viết báo động về một ĐBSCL và con sông Mekong trước nguy cơ. Ông cũng đã thực hiện những chuyến đi khảo sát các khúc sông thượng nguồn và đã có bài viết tường trình trực tiếp từ con đập Mạn Loan - là con đập thủy điện lớn đầu tiên trong dự án 14 con đập Trung Quốc chắn ngang sông Lan Thương. Ông hiện là bác sĩ điều trị và giảng huấn tại một bệnh viện ở Nam California.


MỘT GIẤC MỘNG LỠ
 
Từ thập niên 40, các nhà xây đập Mỹ đã quan tâm tới tiềm năng thủy điện của con sông Mekong. Năm 1957, giữa thời kỳ chiến tranh lạnh, với bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, một Ủy Ban Sông Mekong [Mekong River Committee] được thành lập bao gồm 4 nước Thái Lan, Lào, Cam Bốt và Nam Việt Nam với một văn phòng thường trực đặt tại Bangkok. Khi soạn thảo kế hoạch phát triển sông Mekong, Liên Hiệp Quốc đã chia Lưu Vực Lớn sông Mekong [GMS, Greater Mekong Subregion] thành hai tiểu lưu vực :

Lưu Vực Trên (Upper Basin) thuộc Vân Nam Trung Quốc, Lưu Vực Dưới (Lower Basin) thuộc 4 quốc gia hạ nguồn. Hai tiểu lưu vực cách nhau bởi khu Tam Giác Vàng, là vùng ba biên giới thuộc các nước Miến Điện, Thái Lan, Lào.


Hình 1 : Lưu Vực Lớn Sông Mekong GMS

HAI CỰC CỦA SỰ HUỶ HOẠI TỪ NUOZHADU TỚI DON SAHONG SÔNG MEKONG TRƯỚC NGUY CƠ

“Trái tim, tâm hồn và trí tuệ của tôi, tất cả đều tập trung để làm sao ngăn chặn những toan tính điên dại đang diễn ra trên Sông Mekong.” Tom Fawthrop, nhà báo Anh, đạo diễn phim Killing the Mekong Dam by Dam.

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long
Ngô Thế Vinh

ẢNH HƯỞNG DÂY CHUYỀN TỪ NHỮNG CON ĐẬP
 
Với 14 con đập Bậc Thềm Vân Nam và 12 con đập Hạ lưu, tổng số 26 con đập dòng chính trên suốt chiều dài hơn 4,800 km sông Mekong, với thời gian là những hậu quả huỷ hoại tích lũy không thể đảo nghịch từ những khúc sông nghẽn mạch, và ảnh hưởng dây chuyền của chuỗi các con đập ấy bao gồm:

1/ Biến đổi bản chất tự nhiên của con sông, và dòng sông sẽ không còn giữ được “nhịp đập / flood pulse” theo mùa, cũng là yếu tố sinh tử của Biển Hồ như trái tim của hệ sinh thái Sông Mekong và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2/ Biến đổi dòng chảy sẽ ảnh hưởng tới nguồn cá và an toàn lương thực: thu hẹp diện tích các vùng đất ngập / wetland areas và hủy hoại sinh cảnh thiết yếu của các loài cá sông Mekong.

3/ Dòng sông biến dạng đe dọa tính đa dạng của hệ thủy sinh trong đó có các chủng loại quan trọng / flagships species biểu tượng cho sự lành mạnh hệ sinh thái sông Mekong như cá Irrawaddy Dolphin, cá Pla Beuk đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

4/ Các khu rừng hạ lưu sông Mekong được công nhận là Vùng Đa dạng Sinh thái Chủ yếu / key biodiversity zones với các Vùng Đất Ngập được bảo vệ theo Quy ước Ramsar. Những con đập sẽ nhận chìm các vùng đất ngập và gây ảnh hưởng trên hệ sinh thái động vật và thực vật / fauna and flora của toàn lưu vực.

5/ Nông nghiệp bị tổn thất do phần đất bị ngập lụt từ các con đập, mất nguồn thực phẩm do canh tác ven sông, và do lượng phù sa từ thượng nguồn vì bị giữ lại trong các hồ chứa sẽ ảnh hưởng tới tiến trình chuyển tải các dưỡng chất thiết yếu cho ruộng vườn như phốt phát và đạm chất / nitrogen tưới bón cho các dẻo đất ven sông và nhất là các vùng châu thổ (Tonle Sap Cam Bốt, ĐBSCL Việt Nam).

6/ Giảm lượng phù sa cũng có nghĩa là làm mất cân bằng dòng chảy, gây sạt lở các bờ sông và mũi Cà Mau thì đang bị cắt lẹm mỗi năm và trôi dần ra biển. Lưu lượng dòng chảy giảm do những hồ chứa, mực nước biển dâng do thay đổi khí hậu và hậu quả là nạn nhiễm mặn càng ngày càng lấn sâu và tiến xa vào vùng châu thổ. Không có giống lúa và vườn cây trái nào có thể sống còn trên những thửa đất muối mặn.

Witoon Permpongsachareon, chủ tịch nhóm bảo vệ môi sinh TERRA, có văn phòng ở Bangkok phát biểu: “Những con đập là mối đe doạ lớn nhất đối với con sông Mekong và sự trong lành của môi sinh. Xây một con đập thì cũng giống như kẹp một động mạch trên một cơ thể khoẻ mạnh. Nếu máu không lưu thông chắc chắn cơ thể ấy bị tổn hại.” [Strangling the Mekong. Ron Moreau, Richard Ernsberger Jr. Newsweek International, March 19, 2011]